Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mk cũng tương tự nè môn toán mk trả lời nhiều câu mà có được tick đâu
Chắc thầy bận ấy mà
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có phải HCl ở dạng khí là "HCl", còn HCl ở dạng lỏng thì là "2HCl" phải kh ạ. Mình nghe là thế!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dạng 1:
a) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.2 = II.3
=> \(x=\dfrac{2.3}{2}=3=III\)
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2O3
b) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.1 = II.1
=> \(x=\dfrac{II.1}{1}=II\)
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
c) Gọi hóa trị của N là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.2 = II.3
=> \(x=\dfrac{3.2}{2}=3=III\)
Vậy N có hóa trị III trong N2O3
Dạng 2:
a) Đặt CTHH của chất là NaxOy (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vì x, y nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Na2O
b) Đặt CTHH của chất là Caz(OH)t (xz, t nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: z.II = t.I
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{z}{t}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
Vì z, t nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}z=1\\t=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Ca(OH)2
c) Đặt CTHH của chất là Alu(SO4)v (u, v nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: u.III = v.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{u}{v}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vì u, v nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Al2(SO4)3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Muốn đăng kí làm nhà tài trợ ghia tại vì bây h em thừa coin mà chả biết tiêu gì:3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^0}xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=n_{Fe_xO_y}\cdot y\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{y}=n_{Fe_xO_y}\)
Bạn cứ nhìn vào tỉ lệ trên PTHH thoi.
Quang Nhưn CTV
Bạn ơi bạn viết tỉ lệ ra cho mk để mk nhìn cho dễ hiểu ạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)
\(Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\)
Giải thích nghĩa của phương trình hóa học trên :
1 mol FexOy tác dụng vừa đủ với y mol H2 thu được x mol Fe và y mol H2O
Theo đề bài :
a mol FexOy tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 thu được 0,2 mol Fe
Suy ra :
\(a = n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{H_2}.1}{y} = \dfrac{0,3}{y}(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{x.n_{H_2}}{y} = 0,2\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,2}{0,3} = \dfrac{2}{3}\)
(Bạn dùng tích chéo đoạn này, sử dụng phần lời mình viết bên trên)
Vậy oxit cần tìm : Fe2O3
lí do đơn giản là bởi 2 tuần trc bạn đã được nhận rồi . Thì bạn phải chờ 1 tháng nữa mới nhận lại . Chính vì vậy bạn đứng thứ 2 tuần trc sẽ nhận thưởng . Chưa hiểu gì thì bạn nên inbox hỏi bạn bè . Chứ chưa gì đã làm ầm lên .
umk bây giờ mới biếtAzue