K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

Bài 1: Làm:
a,

- x - 2/3 = - 6/7

<=> - x = - 6/7 + 2/3 = -18/21 + 14/21

<=> - x = - 4/21

<=> x = 4/21.

 Vậy x = 4/21.

b,

x/- 27 = - 3 / x

<=> x^2 = - 27 . (- 3)

<=> x^2 = 81

<=> x thuộc {9;- 9}

  Vậy x thuộc {9;- 9}.

c,

x / y = 2 / 5

<=> x / 2 = y / 5 = 2x - y / 2.2 - 5 = 3 / -1 = - 3.

            (T/c dãy tỷ số bằng nhau)

=> x / 2 = - 3 <=> x = - 6.

     y / 5 = - 3 <=> y = - 15.

           Vậy x = - 6 ; y = - 15.

Bài 2: Làm:

     1/2 a = 2/3 b = 3/4 c 

 <=> a/2 = 2b/3 = 3c/4

<=> a/2.6 = 2b/3.6 = 3c/4.6 (mỗi vế nhân với 1/6)

<=> a/12 = 2b/18 = 3c/24

<=> a/12 = b/9 = c/8 (Rút gọn)
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:

a/12 = b/9 = c/8 = a - b/ 12 - 9 = 15 / 3 = 5 (Theo đề bài)

=> a/12 = 3 <=>a = 36

     b/9 = 3 <=> b = 27

     c/8 = 3 <=> c = 24

                    Vậy a = 36 ; b = 27 ; c = 24.

                               Học tốt !



 

       


 

2 tháng 2 2020

Bài 1 : 

Vì \(a,b,c\)là độ dài các cạnh của tam giác (gt)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c< a+b\\a< b+c\\b< c+a\end{cases}}\) ( theo bất đẳng thức trong tam giác )

Ta có công thức : \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(\frac{a}{b}< 1;a,b,m>0\right)\)

\(\frac{a}{b+c}< \frac{a+a}{a+b+c}=\frac{2a}{a+b+c}\left(1\right)\)

\(\frac{b}{c+a}< \frac{b+b}{a+b+c}=\frac{2b}{a+b+c}\left(2\right)\)

\(\frac{c}{a+b}< \frac{c+c}{a+b+c}=\frac{2c}{a+b+c}\left(3\right)\)

Cộng theo vế (1) , (2) và (3) ta được :
\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< 2\left(đpcm\right)\)

Bài 2 , để chiều nhé bạn

2 tháng 2 2020

Bài 3 : 

Cách 1 : 

\(\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\)

+ ) Xét \(x< -1003\)suy ra 

\(\hept{\begin{cases}x+1003< 0\Rightarrow\left|x+1003\right|=-\left(x+1003\right)=-x-1003\\x-1004< 0\Rightarrow\left|x-1004\right|=-\left(x-1004\right)=-x+1004\end{cases}}\)

Khi đó : \(A=\left(-x+1004\right)-\left(-x-1003\right)=2007\)

+ ) Xét \(-1003\le x< 1004\). Suy ra 

\(\hept{\begin{cases}x\ge1003\Rightarrow x+1003\ge0\Rightarrow\left|x+1003\right|=x+1003\\x< 1004\Rightarrow x-1004< 0\Rightarrow\left|x-1004\right|=-\left(x-1004\right)=-x+1004\end{cases}}\)

Khi đó : \(A=\left(-x+1004\right)-\left(x+1003\right)=1-2x\)

+ ) Xét \(x\ge1004\). Suy ra 

\(\hept{\begin{cases}x-1004\ge0\Rightarrow\left|x-1004\right|=x-1004\\x+1003\ge0\Rightarrow\left|x+1003\right|=x+1003\end{cases}}\)

Khi đó : \(A=\left(x-1004\right)-\left(x+1003\right)=-2007\)

Ta thấy với \(x< -1003\)thì A đạt giá trị lớn nhất là 2007 

Vậy \(A_{max}=2007\)khi \(x< -1003\)

Bài 1: Tìm số hạng thứ 4 lập thành 1 tỉ lệ thức (TLT) với 3 số hạng sau: 4;25;100 Bài 2: Cho TLT \(\frac{3x+5y}{x-2y}=\frac{1}{4}.\)Tính tỉ số \(\frac{x}{y}\)  Bài 3: Cho TLT \(\frac{a-3}{a+3}=\frac{b-6}{b+6}\)   với a \(\ne\) 3; b  \(\ne\)–6. CMR: \(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)Bài 4: Các số a,b,c phải có thêm điều kiện gì để có TLT:  \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}\)với b \(\ne\)0; b + c \(\ne\)0.Bài 5: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số hạng thứ 4 lập thành 1 tỉ lệ thức (TLT) với 3 số hạng sau: 4;25;100 

Bài 2: Cho TLT \(\frac{3x+5y}{x-2y}=\frac{1}{4}.\)Tính tỉ số \(\frac{x}{y}\)  

Bài 3: Cho TLT \(\frac{a-3}{a+3}=\frac{b-6}{b+6}\)   với a \(\ne\) 3; b  \(\ne\)–6. CMR: \(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)

Bài 4: Các số a,b,c phải có thêm điều kiện gì để có TLT: 

 \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}\)với b \(\ne\)0; b + c \(\ne\)0.

Bài 5: Cho TLT \(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{c}\)  với a,b,c \(\ne\)0; a \(\ne\)c. CMR: \(\frac{ab}{bc}=\frac{b}{c}\)

Bài 6: Tìm các số x,y,z biết:

a, \(\frac{x}{y}=\frac{8}{11};\frac{y}{z}=\frac{11}{7}\)   và x + y - 10z = – 102

b, 9x = 5y = 15z và –x + y - z = 11

c, \(\frac{3}{7}x=\frac{8}{13}y=\frac{6}{19}z\) và 2x - y - z = – 6

Bài 8: Cho TLT . Chứng minh:

a, \(\frac{a-b}{a+b}=\frac{c-d}{c+d}\)            b, \(\frac{a-b}{c-d}=\frac{2a-3b}{2c-3d}\)                     c, \(\frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2c+5d}{3c-4d}\)

2
11 tháng 10 2018

2. \(\frac{\left(3X+5Y\right)}{X-2Y}=\frac{1}{4}=>4\left(3X+5Y\right)=X-2Y\\ 12X+20Y=X-2Y\\ X-12X=2Y-20Y\\ -11X=-18Y\\ =>\frac{X}{Y}=-\frac{18}{-11}=\frac{18}{11}\)

11 tháng 10 2018

Bài 1. 4/25 = 100/x => x = 25.100/4 = 2500/4 = 625

Bài 3. (a-3)/(a+3) = (b-6)/(b+6)

=> (a-3)(b+6) = (a+3)(b-6)

=> ab + 6a -3b -18 = ab - 6a + 3b -18

=> 12a = 6b

=> a/b = 6/12 = 1/2

17 tháng 12 2019

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\\\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\end{cases}\Rightarrow}\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2}\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\\b=24\\c=30\end{cases}}\)

Ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\) và \(\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow a=2.8=16\)         \(b=12.2=24\)         \(c=15.2=30\)

Vậy \(a=16;b=24;c=30\)

7 tháng 8 2015

bài 1

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=>\frac{a+b+c}{b+c+a}=1=>a=b=c\)

bài 2

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{1}{a+b+c}\)

7 tháng 8 2015

bài 1:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

=> \(\frac{a}{b}=1\)  

  \(\frac{b}{c}=1\)  

  \(\frac{c}{a}=1\)

=> a=b   (1)

b=c    (2)

c=a     (3)

=> a=b=c

23 tháng 10 2018

Bài 3:

Ta có:\(|\frac{a}{2}-\frac{b}{3}|+|\frac{b}{4}-\frac{c}{3}|+|a+b+c-58|=0.\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}-\frac{b}{3}=0\\\frac{b}{4}-\frac{c}{3}=0\\a+b+c-58=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\\a+b+c=58\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{9}\\a+b+c=58\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{8+12+9}=\frac{58}{29}=2\)

=> a/8=2 Vậy a=16

=> b/12=2 Vậy b=24

=> c/9=2 Vậy c=18