Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sau khi thụ phấn , hạt phấn sẽ trương lên và nảy mầm thành một ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn.
- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn.
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đự kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
1. Thân củ : Thân củ nằm trên mặt đất : Củ su hào
Thân củ nằm dưới mặt đất : Củ khoai tây
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.
2. Thân rễ : Nằm trong đất , Lá vảy không có màu xanh.
Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.
ví dụ : Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta
3.Thân mọng nước : Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh
Dự trữ nước. Quang hợp
ví dụ : Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…
STT | TÊN VẬT MẪU | ĐẶC ĐIỂM CỦA THÂN BIẾN DẠNG | CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI CÂY | TÊN THÂN BIẾN DẠNG |
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
2 | Củ khoai Tây | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân rễ |
4 | Củ dong ta (hoàng tinh) | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
5 | Xưng rồng | Thân củ nằm trên mặt đất | Chứa chất dự trữ | thân mọng nước |
Đa dạng của động vật thể hiện rõ nhất ở điểm nào ?
Số lượng loài
Đặc điểm hình thái
Môi trường sống
Nơi nào có đa dạng sinh học cao nhất ?
Môi trường nhiệt đới gió mùa
Các chất cần thiết và các chất thải đối với động vật nói chung là gì?Và đối với thực vật là gì?
=> Các chất cần thiết và các chất thải và đối với thựcvật là vật nói chung là lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài.
các chất cần thiết : nước , chất dinh dưỡng , khoáng chất
chất thải : chất cặn bã , chất thải
đối với thực vật : là nguồn hữu cơ cần thiết , là nguồn khoáng chất và dinh dưỡng cho cây phát triển
đúng thì tick nhé
Cây Ngũ Gia Bì hay còn được gọi với tên cây Ngũ Gia Bì Chân Chim, Sâm Non, Sâm Nam, là một loại cây quý, thường được trồng trang trí nội thất, đại sảnh, phòng khách,hành lang, sân vườn...
Cây Ngũ Gia Bì thuộc loài thân gỗ nhỏ, có nhiều cành nhánh, lá kép xòe hình chân vịt. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành chùm tán. Cây Ngũ Gia Bì có 2 loại phổ biến là: Ngũ Gia Bì xanh và Ngũ Gia Bì vàng
Cây cảnh ngũ gia bì
Cây Ngũ Gia Bì là loại thường xanh quanh năm, có tác dụng chữa nhiều bệnh, Ngũ Gia Bì mang ý nghĩa động viên tinh thần
Cây mọc hoang dại ở các tỉnh phía Bắc, miền Trung và dãy Nam Trường Sơn. Gần đây, ngũ gia bì chân chim rất được ưa thích, được xếp vào loại là cây cảnh đẹp, cao cấp, đắt tiền.
Cây Ngũ Gia Bì giúp không gian trở nên tươi tắn, tạo cảm giác thư thái, minh mẫn cho chủ nhân. Ngoài tác dụng làm cảnh, làm thuốc cây còn có tác dụng giúp đuổi muỗi trong không gian sống.
Cây văn phòng ngũ gia bì
Kĩ thuật chăm sóc và trông cây Ngũ Gia Bì:
Cây ưa sáng nhưng có khả năng chịu bóng tốt, dễ trồng,dễ chăm sóc, chịu lạnh khá tốt, nhu cầu nước trung bình, nên tưới cây 2 lần 1 tuần
Phòng ngừa sâu bệnh
Rầy nâu: Xuất hiện và phá hoại khi cây bắt đầu ra lá non, chúng tập trung vào đỉnh sinh trưởng của cây, làm cho lá non bị hư hại nghiêm trọng, mất thẩm mỹ, khiến cây sinh trưởng chậm lại.
Biện pháp phòng rầy:
Trước khi cây Ngũ Gia Bì bắt đầu ra lá non, cần tiến hành vệ sinh khu vực trưng bày chậu cây thật kỹ càng, sạch sẽ, nên để cây chỗ cao ráo và thoáng mát, làm vậy sẽ hạn chế sự xuất hiện của Rầy. Cần thường xuyên theo dõi, phát hiện mầm bệnh,để tiêu diệt kịp thời, tránh để lây lan với diện rộn. Vào giai đoạn ra lá non không nên bón phân vô cơ cho cây. Có thể kích thích sinh trưởng cho cây bằng Chitosan kết hợp phân bón lá đầu trâu
Trừ bệnh:
Khi cây xuất hiện Rầy cần tiến hành phun thuốc Diazan trừ rầy, theo nồng độ ghi trên bao với chu kỳ 3 ngày một lần. Nếu cây bị Rầy làm hư hạinhiều cần tiến hành cắt bỏ các lá bị hỏng mang đi thiêu hủy và xịt lại bằng thuốc nêu trên.
Cây sen, cây súng... di chuyển nhờ nước.
ĐĐ: tán lá to, giúp nước đẩy đi.
Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.
Miền hút: có các lông hút, chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
Miền sinh trưởng: là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra.
Miền chóp rễ: là phân tận cùng của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.
*Rễ cấu tạo gồm 4 miền :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền.
- Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
Cảm ơn bạn nhiều nha ! @@@@@@@@@