\(A=x^3.\left(-\frac{5}{4}x^2y\ri...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

=-1/2x^8y^5

\(A=x^3.\left(-\frac{5}{4}x^2y\right).\left(\frac{2}{5}x^3y^4\right)\)

\(A=\left(-\frac{5}{4}.\frac{2}{5}\right)\left(x^3.x^2.x^3\right).\left(y.y^4\right)\)

\(A=-\frac{1}{2}x^8y^5\)

20 tháng 2 2019

a) \(\left[-\frac{1}{2}\left(a-1\right)x^3y^4z^2\right]^5=\frac{-\left(a-1\right)^5}{32}x^{15}y^{20}z^{10}\)
Hệ số: \(\frac{-\left(a-1\right)^5}{32}\). Bậc của đơn thức: \(15+20+10=45\)
b) \(\left(a^5b^2xy^2z^{n-1}\right)\left(-b^3cx^4z^{7-n}\right)=-a^5b^5cx^5y^2z^6\)

Hệ số: \(-a^5b^5c\). Bậc của đơn thức: \(5+2+6=13\)
c) \(\left(-\frac{9}{10}a^3x^2y\right)\left(-\frac{5}{3}ax^5y^2z\right)^3=\left(-\frac{9}{10}a^3x^2y\right)\left(-\frac{125}{27}a^3x^{15}y^6z^3\right)\)\(=\frac{25}{6}a^6x^{17}y^7z^3\)

Hệ số: \(\frac{25}{6}a^6\). Bậc của đơn thức:\(17+7+3=27\)

11 tháng 2 2019

Bạn tham khảo ở đây nhé, mình làm rồi đấy: https://olm.vn/hoi-dap/detail/211418926066.html

16 tháng 11 2019
Cop bằng niềm tin hi vọng bn ạ

Bài làm

\(A=\frac{19}{5}xy^2.\left(x^3y\right).\left(-3x^{13}y^5\right)^0\)

\(A=\frac{19}{5}xy^2.\left(x^3y\right).1\)

\(A=\frac{19}{5}xy^2.\left(x^3y\right)\)

\(A=\frac{19}{5}x^4y^3\)

Vậy \(A=\frac{19}{5}x^4y^3\)

\(A=\frac{19}{5}xy^2\left(x^3y\right)\left(-3x^{13}y^5\right)^0\)

\(=\frac{19}{5}xy^2\left(x^3y\right)\)

\(=\frac{19}{5}\left(xx^3\right)\left(y^2y\right)\)

\(=\frac{19}{5}x^4y^3\)

19 tháng 4 2020

Bài 1:

Mình sửa lại đề 1 chút:  \(x+x^3+x^5+...+x^{101}=P\left(x\right)\)

Số hạng trong dãy là: (101-1):2+1=51

P(-1)=(-1)+(-1)3+(-1)5+...+(-1)101

Vì (-1)2n+1=-1 với n thuộc Z

=> P(-1)=(-1)+(-1)+....+(-1) (có 51 số -1)

=> P(-1)=-51

11 tháng 4 2018

a/ Ta có \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{6}-2x=\frac{7}{8}\\\frac{5}{6}-2x=\frac{-7}{8}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{1}{24}\\-2x=\frac{-41}{24}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{48}\\x=\frac{41}{48}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{48}\)hoặc \(x=\frac{41}{48}\)thì \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

b/ Ta có \(B=5x^2-7y+6\)

Thay \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\)vào biểu thức B, ta có:

\(5\left(-\frac{1}{5}\right)^2-7\left(-\frac{3}{7}\right)+6\)\(\frac{1}{5}-\left(-3\right)+6=\frac{1}{5}+3+6=\frac{1}{5}+9=\frac{46}{5}\)

Vậy giá trị của biểu thức B bằng \(\frac{46}{5}\)khi \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\).

11 tháng 4 2018

a/ Ta có  6 5 − 2x = 8 7 =>  6 5 − 2x = 8 7 6 5 − 2x = 8 −7 =>  −2x = 24 1 −2x = 24 −41

=>  x = − 48 1 x = 48 41 Vậy x = − 48 1 hoặc x = 48 41 thì  6 5 − 2x = 8 7

b/ Ta có B = 5x 2 − 7y + 6 Thay x = 5 −1 và y = 7 −3 vào biểu thức B, ta có: 5 − 5 1 2 − 7 − 7 3 + 6=  5 1 − −3 + 6 = 5 1 + 3 + 6 = 5 1 + 9 = 5 46

Vậy giá trị của biểu thức B bằng  5 46 khi x = 5 −1 và y = 7 −3 .

21 tháng 4 2020

a)\(\frac{-1}{4}x^2y-\frac{1}{4}x^2y=-\frac{1}{2}x^2y.\)

thay x=1,y=-1 vào ta được:

\(-\frac{1}{2}.1^2.\left(-1\right)=\frac{1}{2}.\)

b)\(3x^2y^3+3x^2y^3=6x^2y^3.\)

thay x=1,y=-1 vào ta được:

\(6.1^2.\left(-1\right)^3=6.1.\left(-1\right)=-6.\)

c) \(6x^3y^4z-4x^3y^4z=2x^3y^4z.\)

Thay x=1,y=-1,z=2 vào ta được:

\(2.1^3.\left(-1\right)^4.2=2.1.1.2=4.\)

d) Thay x=1,y=-1,z=2 vào ta được:

\(1-2.\left(-1\right)^2+2^3=1-2+8=7.\)

Đầy đủ quá rồi đấy. Giữ lời hứa nha

Học tốt