K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

tham khảo:

Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc cặp đôi giữa nuclêôtit trên mạch kép phân tử ADN trong đó A của mạch này có kích thước lớn bổ sung với T của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 2 liên kết Hiđrô, G của mạch này có kích thước lớn bổ sung với X của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 3 liên kết Hiđrô và ngược lại

 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .

 

29 tháng 11 2021

b)

*Mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein

- Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của  các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN

- Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN: Là cơ sở cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi; đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ARN: Giúp truyền đạt thông tin về cấu trúc protein cần tổng hợp từ nhân ra tế bào chất

 

12 tháng 6 2016

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . * Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .

 

19 tháng 12 2016

*) Những nguyên tắc trong quá trình tự nhân đôi của ADN:

- Nguyên tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nucleotit ở mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X

- Nguyên tắc giữ lại một nửa( bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ(mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới

- Nguyên tắc khuôn mẫu: Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ

7 tháng 12 2021

(I) Tham gia cấu trúc nên tế bào và cơ thể

(II) Xúc tác quá trình trao đổi chat 

(IV) Bảo vệ cơ thể

7 tháng 12 2021

I

II

IV

- ADN truyền đạt thông tin di truyền qua cơ chế phiên mã .

- Protein không có chức năng truyền đạt thông tin di truyền.

21 tháng 12 2021

Chọn B

4 tháng 12 2021

a) aa      Histidin-Arginin-Tirozin-Valin-Glycin-Phenylalanin-Treonin 

mARN XAX - XGG- UAU - GUG - GGX -  UUU - AXU

gen   GTG - G XX - ATA - XAX - XXG - AAA - TGA

b) gen   GTG - G XX - ATA - XAX - XXG - AAT - GA

mARN XAX - XGG- UAU - GUG - GGX -  UUA - XU

aa      Histidin-Arginin-Tirozin-Valin-Glycin-Lơxin

4 tháng 12 2021

a) axit amin: Histidin-Arginin-Tirozin-Valin-Glycin-Phenylalanin-Treonin -

Mạch mARn: -X-A-X-X-G-G-U-A-U-G-U-G-G-G-X-U-U-U-A-X-U-

Mạch gen tổng hợp mARN:-G-T-G-G-X-X-A-T-A-X-A-X-X-X-G-A-A-A-T-G-A-

b) Trình tự nu của gen sau khi đột biến

-G-T-G-G-X-X-A-T-A-X-A-X-X-X-G-A-A-T-G-A-

mARN: -X-A-X-X-G-G-U-A-U-G-U-G-G-G-X-U-U-A-X-U-

axit amin: - Histidin - Arginin - Tirozin - Valin - Glycin - Lơxin -