Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R | d | Vị trí tương đối |
5 cm | 3cm | Cắt nhau tại 2 điểm phân biệt trên đường tròn |
6cm | 6cm | Tiếp xúc nhau |
4cm | 7cm | Không giao nhau |
Gọi số lần bắn được 8 là x
Số lần bắn được 6 là y (x,y\(\in\)N* )
Tổng số lần bắn là 100 . Ta có PT
25+42+x+15+y=100
\(\Leftrightarrow\)x+y=18 (1)
Điểm số trung bình là 8,69 nên ta có PT:
\(\dfrac{10.25+9.42+8x+7.15+6y}{100}=8,69\)
\(\Leftrightarrow\)4x+3y=68(2)
Từ (1) , (2) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=18\\4x+3y-68\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=4\end{matrix}\right.\)tmđk
Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 lần
Số lần bắn được điểm 6 là 4 lần
+) Thay giá trị của xx vào biểu thức của hàm số y=0,5xy=0,5x, ta được:
f(−2,5)=0,5.(−2,5)=−1,25f(−2,5)=0,5.(−2,5)=−1,25.
f(−2,25)=0,5.(−2,25)=−1,125f(−2,25)=0,5.(−2,25)=−1,125.
f(−1,5)=0,5.(−1,5)=−0,75f(−1,5)=0,5.(−1,5)=−0,75.
f(−1)=0,5.(−1)=−0,5f(−1)=0,5.(−1)=−0,5.
f(0)=0,5.0=0f(0)=0,5.0=0.
f(1)=0,5.1=0,5f(1)=0,5.1=0,5.
f(1,5)=0,5.1,5=0,75f(1,5)=0,5.1,5=0,75.
f(2,2,5)=0,5.2,25=1,125f(2,2,5)=0,5.2,25=1,125.
f(2,5)=0,5.2,5=1,25f(2,5)=0,5.2,5=1,25.
+) Thay giá trị của xx vào biểu thức của hàm số y=0,5x+2y=0,5x+2, ta được:
f(−2,5)=0,5.(−2,5)+2=−1,25+2=0,75f(−2,5)=0,5.(−2,5)+2=−1,25+2=0,75.
f(−2,25)=0,5.(−2,25)+2=−1,125+2=0,875f(−2,25)=0,5.(−2,25)+2=−1,125+2=0,875.
f(−1,5)=0,5.(−1,5)+2=−0,75+2=1,25f(−1,5)=0,5.(−1,5)+2=−0,75+2=1,25.
f(−1)=0,5.(−1)+2=−0,5+2=1,5f(−1)=0,5.(−1)+2=−0,5+2=1,5.
f(0)=0,5.0+2=0+2=2f(0)=0,5.0+2=0+2=2.
f(1)=0,5.1+2=0,5+2=2,5f(1)=0,5.1+2=0,5+2=2,5.
f(1,5)=0,5.1,5+2=0,75+2=2,75f(1,5)=0,5.1,5+2=0,75+2=2,75.
f(2,2,5)=0,5.2,25+2=1,125+2=3,125f(2,2,5)=0,5.2,25+2=1,125+2=3,125.
f(2,5)=0,5.2,5+2=1,25+2=3,25f(2,5)=0,5.2,5+2=1,25+2=3,25.
Vậy ta có bảng sau:
b)
Khi xx lấy cùng một giá trị của xx thì giá trị của hàm số y=0,5x+2y=0,5x+2 lớn hơn giá trị của hàm số y=0,5xy=0,5x là 22 đơn vị.
a)
x | -2,5 | -2,25 | -1,5 | -1 | 0 | 1 | 1,5 | 2,25 | 2,5 |
y=0,5x | -1,25 | -1,125 | -0,75 | -0,5 | 0 | 0,5 | 0,75 | 1,125 | 1,25 |
y=0,5x+2 | 0,75 | 0,875 | 1,25 | 1,5 | 2 | 2,5 | 2,75 | 3,125 | 3,25 |
b) Với các giá trị biến x như nhau thì hàm số y=0,5x+2 luôn lớn hơn hàm số y=0,5x hai đơn vị
+ (O;R) đựng (O';r)(O′;r) có số điểm chung là 0; hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) ở ngoài nhau có 0 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d > R + r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) Tiếp xúc ngoài có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R + r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) Tiếp xúc trong có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) cắt nhau có 2 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d < R + r
0; d<R-r
Ở ngoài nhau;0
1;d=R+r
Tiếp xúc trong;1
Cắt nhau;R-r<d<R+r
Giải:
Dòng thứ nhất: Từ C = π.d => d = = = 7,32
Dòng thứ hai: Áp dụng công thức C = π.d, thay số vào ta được
d = 42,7 mm => C = .42,7 = 134,08 mm
d = 6,6 cm => C = .6,6 = 20,41 cm
d = 40 mm => C = . 40 = 125,6 mm
d = 61 mm => C = . 61 = 191,71 mm
Dòng thứ ba: ÁP dụng công thức S = S = πd2, thay số vào ta được:
d = 42,7 mm => S= .42,72 = 5730,34 (mm2) ≈ 57,25 (cm2)
d = 6,5 cm => S= .6,52 = 132,65 (cm2)
d = 40 mm => S= .402 = 5024 (mm2)
d = 61 mm => S= .612 = 11683,94 (mm2)
Dòng thứ 4: áp dụng công thức V = πR3 , thay số vào ta được các kết quả ghi vào bảng dưới đây:
a: \(a=\dfrac{y}{t^2}\left(t< >0\right)\)
Thay các giá trị đo, ta được:
\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{4}{4^2}=\dfrac{1}{4}< >\dfrac{0.24}{1}\)
vì a=1/4 nên lần đo 1 sai
b: Đoạn đường lăn được 6,25m có nghĩa là y=6,25
\(\dfrac{1}{4}t^2=\dfrac{25}{4}\)
nên t=5
c:
a) Sau khi tính giá trị của mỗi giá trị theo các giá trị của x đã cho ta được bảng sau:
b)Nhận xét: Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là hai đơn vị.
a) Giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x :
b) Khi x lấy cùng một giá trị thì giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 lớn hơn giá trị của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.
a)
Với y = -1/2x + 3, ta có f(-2,5) = -1/2(-2,5) + 3 = (2,5 + 6)/2 = 4,25;
Tương tự: f(-2) = 4; f(-1,5) = 3,75 ; f(-1) = 3,5 ; f(-0,5) = 3,25; f(0) = 3; f(0,5) = 2,75; f(1) = 2,5 ; f(1,5) = 2,25 ; f(2) = 2 ; f(2,5) = 1,75.
b) Hàm số nghịch biến vì khi x tăng lên thì y giảm đi.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-2-trang-45-sgk-toan-9-tap-1-c44a4307.html#ixzz4ezVwgGJL
bài 1: a) tổng số lượt sách trong tuần là:
15 + 20 + 35 + 30 = 100 (lượt)
b) tần số tương đối số lượt mượn sách tham khảo là:
\(\dfrac{35}{100}\cdot100\%=35\%\)
bài 2: a. các kết quả thuận lợi cho biến cố M là:
2; 3; 5; 7
b. xâc suất: \(\dfrac{4}{8}\cdot100\%=50\%\)