K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

“ Thời gian từ lúc bắt đầu ngày đến bây giờ bằng 1/5 thời gian từ bây giờ đến hết ngày ” có nghĩa là thời gian từ lúc bắt đầu ngày đến bây giờ bằng 1/6 ngày
Bây giờ là: 24 : 6 = 4 (giờ)

Đáp số : 4 giờ

 

 
17 tháng 12 2016

Ta có: 1 ngày = 24 giờ

24 giờ chiếm số phần là:

1 + 5 = 6 (phần)

Giá trị 1 phần hay khoảng thời gian từ đầu ngày đến bây giờ là:

24 : 6 = 4 (giờ)

Lúc bắt đầu ngày là 0 giờ => Bây giờ là:

0 giờ + 4 giờ = 4 giờ

Vậy bây giờ là 4 giờ sáng

tây sang đông

ở các địa điểm khác nhau trên trái đất càng xa xích đạo càng thể hiện rõ rệt 

14 tháng 11 2019

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!??????????????????????????????????????????????????????/

12 tháng 4 2020

đường xích đạo TĐ dài khoảng 40075 km

=> người đó đi 1 vòng TĐ theo đường xích đạo mất:

40075 : 60 = khoảng 668 giờ

13 tháng 4 2020

Tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau giữa các mùa

1 tháng 9 2021

Trả lời :

\(10^{15}\) giây

Sai thông cảm

~HT~

1 tháng 9 2021

số giây mặt trời cần tiêu thụ 1 lượng khí hydrogen có khối lượng = khối lượng trái đất là

60. 1020  : ( 6. 106) = 10. 1014= 1015 ( s)

đáp số:....

 
 
 

1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.

2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.

2 tháng 11 2018

1. Sự vận động của Trái Đất quay quanh trục.

Trái Đất quay từ Tây sang Đông với độ ngiêng 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ
Người ta chi bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng đó gọi là giờ khu vực.
Giờ gốc(GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (giờ quốc tế)
Phía Đồn có giờ sớm hơn giờ phía Tây
Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a. Hiện tượng ngày đêm

Do Trái Đất dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm.
Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
b. Do sự vận đông tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

Bán cầu Bắc: Lệch bên phải
Bán cầu Nam: Lệch bên trái

1 tháng 2 2022

a.Số phần thời gian trong ngày để học ở trường và hoạt động ngoại khóa của Mai là:

1/3+1/24=3/8 (ngày)

b.Số phần thời gian cho các công việc cá nhân là: 

1 − 3/8 - 7/16=3/16(ngày)

HT

                                                             \(\text{Bài làm:}\)

\(\text{a) Mai đã dành số phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa là :}\)

                                           \(\frac{1}{3}+\frac{1}{24}=\frac{3}{8}\text{(phần)}\)

\(\text{b) Mai đã dành số phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác là :}\)

                                           \(1-\frac{3}{8}-\frac{7}{16}=\frac{3}{16}\text{(phần) }\)

                                                     \(\text{Đáp số:}\frac{3}{16}\text{(phần)}\)