Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian diễn ra | Sự kiện |
15/3/1874 | Triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất |
6/6/1884 | Triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước Pa-tơ-nốt |
22/12/1873 | Quân ta giành thắng lợi ở trận Cầu Giấy, tướng giặc Gác-ni-ê tử trận |
Từ 1885-1896 | Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) |
1. 20/11/1873 : D. Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất.
2. 21/12/1873 : B. Tướng Pháp Gác-đi-ê bị giết.
3. 19/5/1883 : Tướng Pháp Ri-vi-e bị giết
4. 25/4/1882 : Quân Pháp đánh Bắc Kì lần 2.
Chúc bạn học tốt nha !
Lập bảng niên biểu các sự kiện tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Thời gian | Sự kiện |
Ngày 1/9/1858 | Sau khi đưa thư buộc quân triều đình nộp thành nhưng không đợi trả lời, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. |
Ngày 17/2/1859 | Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn). |
Ngày 5/6/1862 | Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp. |
Ngày 24/6/1867 | Thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn. |
Ngày 20/11/1873 | Quân Pháp đã nổ súng chiếm thành Hà Nội. |
Ngày 21/12/1873 | Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, P.Gacniê bị giết. |
Ngày 15/3/1874 | Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp. |
Ngày 3/4/1882 | Quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội |
Ngày 19/5/1883 |
Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây Nắm được ý đồ của giặc, quân dan ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội. => Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 |
Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng vào thành Đà Nẵng
Ngày 17/2/1859 :Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn)
Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
Ngày 24/6/1867, quan quân triều đình Huế để mất 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.
Ngày 20/11/1873 :Thực dân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất.
Ngày 21/12/1873: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất.
Ngày15/3/1874 :Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp
Ngày 3/4/1882:quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội
Ngày 19/ 5/1883: Trận Cầu Giấy lần thứ hai diễn ra
(bạn tự xếp vào nhé, mình làm theo thứ tự của bảng luôn đấy!)
Thời gian |
Sự kiện lịch sử |
1857-1859 |
Phong trào đấu tranh của binh lính Xi-pay và nhân dân |
1875-1885 |
Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã thúc đẩy giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh |
Năm 1885 |
Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập |
Tháng 7-1908 |
Công nhân Bom-bay tổ chức bãi công chính trị |
Thời gian | Sự kiện |
Ngày 28-7-1914 |
- Đức tập trung lực lượng ở mặt trận phía Tây nhằm đánh bại quân Pháp một cách chớp nhoáng. - Trong khi quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt thì ở mặt trận phía Đông, quân Nga tấn công quân Đức cứu nguy cho Pháp. |
Năm 1916 | - Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong. Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng. |
Ngày 7-11-1917 | Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga rút khỏi chiến tranh. |
7-1918 đến 9-1918 | Quân Anh, Pháp phản công và tổng tấn công ở khắp các mặt trận. Các đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng. |
Ngày 9-11-1918 | Cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ và thành lập chế độ cộng hòa. |
Ngày 11-11-1918 | Chính phủ mới của Đức đầu hàng. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh: Đức, Áo, Hung. |
Bảng niên biểu về các sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất
Thời gian | Chiến sự | Kết quả |
1914 |
Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp. Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ. |
Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri. Quảng cáoCứu nguy cho Pa-ri. |
1915 | Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga. | Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km. |
1916 | Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong. | Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng. |
2/1917 | Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công. | Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. |
2/4/1917 | Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước. | Có lợi hơn cho phe Hiệp ước. |
Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu. | Hai bên ở vào thế cầm cự. | |
11/1917 | Cách mạng tháng 10 Nga thành công | Chính phủ Xô viết thành lập |
3/3/1918 | Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp | Nga rút khỏi chiến tranh |
Đầu 1918 | Đức tiếp tục tấn công Pháp | Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp |
7/1918 | Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công. | Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11 |
9/11/1918 | Cách mạng Đức bùng nổ | Nền quân chủ bị lật đổ |
1/11/1918 | Chính phủ Đức đầu hàng | Chiến tranh kết thúc |
1. Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862
Sau khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân pháp thừa thắng, lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. Tình hình này làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn rất hốt hoảng và lo sợ nên
triều đình đã kí với pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất
2. Hiệp ước Giáp Tuất 15/3/1874
- Chiến thắng của ta ở Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang cực độ còn quân và dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.
- Ngược lại, triều đình phong kiến nhà Nguyễn lo sợ nên đã vội vã kí với pháp Hiệp ước Giáp Tuất, trước mắt để pháp rút khỏi Bắc Kì.
3. Hiệp ước Quý Mùi:
- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm quân Pháp thêm hoang mang dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình lại chủ trương thương lượng với Pháp.
- Sau khi có thêm viện binh, lại nhân cơ hội vua Tự Đức qua đời, triều đình nhà Nguyễn lục đục, thực dân Pháp chớp ngay lấy cơ hội và quyết định tấn công thẳng vào cửa ngõ kinh thành Huế Đó là cửa biển Thuận An.
- Ngày 20/8/1883 sau 2 ngày bắn pháo, quân Pháp đổ bộ lên Thuận An.Triều đình hoảng hốt xin đình chiến.
- Cao ủy Pháp lên ngay Huế, đưa ra bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận và kí ngày 25/8/1883. Hiệp ước mang chính tên viên Cao ủy Pháp: Hiệp ước Hac - măng (còn gọi là hiệp ước Quý Mùi)
4. Hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
giúp mình trả lời câu này nha!! "chứng minh sự nhu nhược của triều đình huế"
1 với e
2 với c
3 với a
4 với b
d là 1-9-1858 đến 2-1859