Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 tế bào phân chia 3 lần liên tiếp tạo số tế bào con : 23 = 8 (tế bào)
1 tế bào phân chia 4 lần liên tiếp tạo số tế bào con : 24 = 16 (tế bào)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
- Tôm hoạt động vào chập tối
- Tôm ăn động vật và thực vật
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :
+ Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển
- Tôm hoạt động vào lúc chập tối.
- Tôm ăn cả thực vật, động vật và cả mồi chết.
- Dựa vào khả năng khứu giác phát triển của tôm → người ta dùng mùi thơm của thính để dụ dỗ tôm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì chim thích nghi vs đời sống bay nên cơ quan hô hấp cũng có những đặc điểm phù hợp:
+Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.
-Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
-Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổi thể tích lồng ngực.
+Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
- Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- 4Hải âu
- 5Họ Chim nhiệt đới
- 6Họ Bồ nông
- 7Họ Chim điên
- 8Họ Cốc
- 9Họ Chim cổ rắn
- 10Họ Cốc biển
- 11Họ Diệc
- 12Họ Cò quăm
- 13Họ Hạc
- 14Họ Vịt
- 15Họ Ưng biển (Ó cá)
- 16Họ Ưng
- 17Họ Cắt
- 18Họ Trĩ
- 19Họ Sếu
- 20Họ Gà nước
- 21Họ Chân bơi
- 22Họ Ô tác
- 23Họ Cun cút
- 24Họ Gà lôi nước
- 25Họ Nhát hoa
- 26Họ Cà kheo
- 27Họ Burin
- 28Họ Dô nách
- 29Họ Choi choi
- 30Họ Dẽ
- 31Họ Mòng biển
- 32Nhàn
- 33Họ Bồ câu
- 34Họ Vẹt
- 35Họ Cu cu
- 36Họ Cú lợn
- 37Họ Cú mèo
- 38Họ Cú muỗi mỏ quặp
- 39Họ Cú muỗi
- 40Họ Yến
- 41Họ Yến mào
- 42Họ Nuốc
- 43Họ Bồng chanh (Sả, Bói cá)
- 44Họ Trảu
- 45Họ Sả rừng (họ Trả)
- 46Họ Đầu rìu
- 47Họ Hồng hoàng
- 48Họ Cu rốc
- 49Họ Gõ kiến
- 50Họ Mỏ rộng
- 51Họ Đuôi cụt
- 52Họ Sơn ca
- 53Họ Nhạn
- 54Họ Chìa vôi
- 55Họ Phường chèo
- 56Họ Chào mào
- 57Họ Chim xanh
- 58Họ Chim nghệ
- 59Họ Lội suối
- 60Họ Hoét
- 61Họ Chiền chiện
- 62Họ Lâm oanh (Chim chích)
- 63Họ Đớp ruồi (Họ Chích chòe)
- 64Họ Rẻ quạt
- 65Họ Chim thiên đường
- 66Họ Bách thanh lưng nâu
- 67Họ Họa mi (họ Khướu)
- 68Khướu mỏ dẹt
- 69Họ Bạc má đuôi dài
- 70Họ Chích bụng vàng
- 71Họ Bạc má
- 72Họ Trèo cây
- 73Họ Đuôi cứng
- 74Họ Hút mật
- 75Họ Chim sâu
- 76Họ Vành khuyên
- 77Họ Vàng anh
- 78Họ Chim lam
- 79Họ Bách thanh
- 80Họ Phường chèo nâu
- 81Họ Chèo bẻo
- 82Họ Nhạn rừng
- 83Họ Quạ
- 84Họ Sáo
- 85Họ Rồng rộc
- 86Họ Chim di
- 87Họ Sẻ
- 88Họ Sẻ đồng
- 89Họ Sẻ thông mik chỉ tìm đc từng này thui,k mik nha
- Chim sẻ
- Chim chào mào
- Chim bồ câu
- Chim ưng
- Đại bàng
- Chim gõ kiến
- Chim lợn
- Chim cánh cụt
- Cú mèo
- Chim Sơn Ca
- Chim Họa Mi
- Chim Chích Chòe
- Vẹt
- Chim Vàng Anh
- Chim Sáo
- Chim Khướu
- Chim Cu Gáy
- Chim Khuyên
- Chim Yến Phụng
- Chim Chìa Vôi
- Quạ
- Chim hải âu
- Chim hồng hạc
- Chim cổ rắn phương đông, điên điển
- Diệc xám
- Diệc
- Diệc lửa
- Cò ngàng lớn
- Cò ngàng nhỏ
- Cò trắng Egretta
- Cò Trung Quốc
- Cò bạch hay diệc đen
- Sếu cổ trắng
- Sếu xám
- Cun cút nhỏ
- Te mào
- Nhàn nâu
- Bồ câu nâu
- Cú lợn lưng xám
- Cú lửa
- Yến mào
EM CHỈ BIẾT ĐƯỢC NHIÊU ĐÓ , MONG ANH T I C K CHO
THANKS
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cấu tạo của virus:
- Không có cấu tạo tế bào.
- Lõi acid nucleic.
- Vỏ protien.
Tham khảo
Virus chỉ nhân lên hoàn toàn trong tế bào sống của vật chủ (vi khuẩn, thực vật, hoặc động vật) Cấu tạo của virus bao gồm lớp vỏ bên ngoài là protein hoặc đôi khi là lipit, lõi nhân là RNA hoặc DNA, và đôi khi là các enzyme cần thiết cho bước đầu tiên nhân lên của virus.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Với các loài hoa khác nhau thì thời gian di chuyển nước lên thân là có sự khác nhau.
- Với những cây có hoa nhưng rễ là rễ củ thì phần lớn lượng nước sẽ đi nên thân cây chậm hơn khi phải tích lại 1 ít ở phần củ và với những cây có hoa bình thường chỉ gồm rễ,thân,lá và hoa thì nước lại được vận chuyển nhanh từ rễ nên đến cây ngay nhưng thời gian vận chuyển nên thân giữa mỗi loại hoa cách nhau không đáng kể.
Với các loài hoa khác nhau thì thời gian di chuyển nước lên thân là có sự khác nhau.
- Với những cây có hoa nhưng rễ là rễ củ thì phần lớn lượng nước sẽ đi nên thân cây chậm hơn khi phải tích lại 1 ít ở phần củ và với những cây có hoa bình thường chỉ gồm rễ,thân,lá và hoa thì nước lại được vận chuyển nhanh từ rễ nên đến cây ngay nhưng thời gian vận chuyển nên thân giữa mỗi loại hoa cách nhau không đáng kể.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo
Virus chỉ nhân lên hoàn toàn trong tế bào sống của vật chủ (vi khuẩn, thực vật, hoặc động vật) Cấu tạo của virus bao gồm lớp vỏ bên ngoài là protein hoặc đôi khi là lipit, lõi nhân là RNA hoặc DNA, và đôi khi là các enzyme cần thiết cho bước đầu tiên nhân lên của virus.
cấu tạo
Cấu tạo của virus bao gồm lớp vỏ bên ngoài là protein hoặc đôi khi là lipit, lõi nhân là RNA hoặc DNA
Mình nghĩ còn tùy vào loài chim j nữa chứ?
Chúng thường kiếm ăn vào ban ngày