Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bạn để ý thời gian của pha tâm nhĩ co bằng 1/8 thời gian hoạt động của tim
Mà người sống 80 năm thì thời gian co của pha tâm nhĩ bằng \(\dfrac{1}{8}\cdot80=10năm\)
b) Tương tự thời gian hoạt động của pha tâm thất là 30 năm
c) Thời gian ko làm vc( pha giãn chung)= 40 năm
=> tim mình có vẻ hơi lười :)))
Trong mỗi chu kì, tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
A. 0,1 giây và 0,7 giây.
B. 0,4 giây và 0,4 giây;
C. 0,7 giây và 0,1 giây;
D. 0,3 giây và 0,5 giây;
- Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây.
- Trong mỗi chu kì:
+ Tâm nhĩ làm việc 0,ls, nghi 0,7s.
+ Tâm thất làm việc 0,3s, nghi 0,5s.
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s
- Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).
- Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây.
- Trong mỗi chu kì:
+ Tâm nhĩ làm việc 0,1 s, nghỉ 0,7s.
+ Tâm thất làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s.
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s
- Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).
Chu kì co dãn của tim có: 3 pha
Gồm:
+ Pha nhĩ co
+ Pha thất co
+ Pha dãn chung
Trong pha thất co, tâm thất làm việc 0,3s và nghỉ 0,5s.
Trong pha nhĩ co, tâm nhĩ làm việc 0,1s và nghỉ 0,7s.
Mỗi chu kì của tim có 3 pha
Pha nhĩ co: 0,1 giây
Pha thất co: 0,3 giây
Pha dãn chung: 0,4 giây
Giải
a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'
-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:
7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:
(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)
b. 1 phút= 60 giây
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60:75=0,8 (giây)
c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim
=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)
Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất
=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)
=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)
CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!
a) Trong 1 phút đã co và đẩy được lượng máu :
7560 : ( 24.60 ) = 5,25 ( lít )
số lần tâm thất co lại trong 1 phút:
(5,25 . 1000) :70 = 75 ( lần )
==> Vậy số lần mạch đập trong 1 phút là 75 lần.
b) Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim :
60 : 75 = 0,8 ( giây )
c) Thời gian của các pha
Thời gian của pha giãn chung:
0,8 : 0,2 = 0,4 ( giây )
Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây
==> Thời gian pha thất co là 3x
Ta có:
x + 3x = 0,8 - 0,4 = 0,4
==> x = 0,1 ( giây )
Vậy thời gian tâm thất co : 0,1 . 3 = 0,3 giây
Police máu tâm thất có và đầy đủ trong một phút là:7560÷(24×60)=5,25(l)
Số lần có của tâm thất trong 1 phút: 5,25×1000÷70=75(lần)
Vậy số lần mạch đập trong một phút là 75 lần
Thời gian của một chu kì tim là: 60×75=0,8(giây)
Thời gian pha nhãn chung là: 0,8÷2=0,4(giây)
Thời gian pha nhĩ có là:
0,4÷4=0,1(giây)
Thời gian pha thất có là:
0,1×3=0,3(giây)
Vậy thời gian hoạt động của một chu kì tim là 0,8 giây
Thời gian hoạt động của pha giãn chung là 0,4 giây
Thời gian hoạt động của pha nhĩ co là 0,1 giây
Thời gian hoạt động của pha thất co là 0,3 giây
a)Thời gian máu chảy qua van nhĩ – thất bao gồm: Thời gian tâm nhĩ co (kéo dài 0,1 giây) và thời gian pha dãn chung (kéo dài 0,4 giây)
=> Thời gian máu chảy qua van nhĩ — thất là:
0,1 (giây) + 0,4 (giây) = 0,5 (giây)
b)Thời gian máu chảy từ tâm thất ra động mạch chủ bằng thời gian pha thất co và bằng 0,3 (giây).
B
tâm nhĩ co 0,1 giây nha