Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong đoạn thơ trên em thấy những hình ảnh so sánh sau:
+Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
+Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng nhớ một vùng núi non
Qua những hình ảnh này cho ta thấy tác giả đã ca ngợi tấm lòng thủy chung luôn gắn bó không bao giờ quên cội nguồn của mỗi con người Việt Nam.
bài này mình ko cop nha
tự viết đó
nhớ k nha
a, Lúa gạo là quý nhất bởi vì lúa gạo nuôi sống con người
b, Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được
c, Nếu cây lúa không được chăm bón thì nó cũng không lớn lên được.
d,Vì con người quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm nên một phần rừng ngập mặn đã mất di.
e) Con học bài xong …thì…….mẹ cho con lên nhà ông bà
f) Trời …càng……….mưa nước sông …càng………lên cao
a) đi : cậu bé đang đi long nhong ngoài đường ( nghĩa gốc )
đi : ông nhà tôi mới đi sáng nay . ( đi : mất) ( nghĩa chuyển)
b) ngọt : đường này rất ngọt . ( nghĩa gốc ) ( ngọt : vịt ngọt)
: giọng mẹ em rất ngọt . ( nghĩa chuyển ) ( ngọt : giọng)
c) mắt : mắt bạn ấy rất đẹp . ( nghĩa gốc ) ( mắt : chỉ bộ phân con người)
mắt : trái na mở mắt .(nghĩa chuyển ) ( mắt : lớp vỏ bên ngài )
a, phúc đức tại mẫu
b, anh thuận em hoà là nhà có phúc
c, phú quý sinh lễ nghĩa
d, phúc lộc đầy nhà
Em tham khảo nhé !
Thị thơm (1) thì giấu người thơm (2)
Thơm (1): Nghĩa gốc: có mùi như mùi hương của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi
Thơm (2): nghĩa chuyển: chỉ con người
từ thơm thứ nhất là chỉ mùi hương của tría thị.còn từ thơm thứ hai chỉ tính của con người (nghĩa của từ này là người hiền lành tốt bụng)
sai thì thui nha