Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Chia thành 4 nhóm, căn cứ vào cấu tạo từ để chia như vậy.
+ Các từ trên được sắp xếp thành 4 nhóm và gọi tên như sau ;
a) Nhóm từ ghép phân loại : xe máy , bạn học
b) Nhóm từ ghép tổng hợp : yêu thương , khỏe mạnh
c) Nhóm tuwg láy vần : lom khom , lênh khênh
d) Nhóm từ láy âm : mênh mông , mũm mĩm
+ Chia thành 4 nhóm, căn cứ vào cấu tạo từ để chia như vậy.
+ Các từ trên được sắp xếp thành 4 nhóm và gọi tên như sau ;
a) Nhóm từ ghép phân loại : xe máy , bạn học
b) Nhóm từ ghép tổng hợp : yêu thương , khỏe mạnh
c) Nhóm tuwg láy vần : lom khom , lênh khênh
d) Nhóm từ láy âm : mênh mông , mũm mĩm
Câu 1:(1),(4),(2),(5),(3)
Câu 2 :
Việc xắp sếp đoạn văn theo trình tự hợp lí như vậy có tác dụng :làm cho bài văn trở lên mạch lạc hơn.
Làm theo mk:
B1:bn vào đường link :https://lazi.vn/users/dang_ky?u=chi.pham-bao1 B2:bấm vào chữ sgin in with facebook hoặc sign in with google B3:đăng nhập fb hoặc google ~~~các bạn làm như vậy thì sẽ đc thêm 14 điểm~~~
Câu hỏi:
Từ ghép Hán Việt có mấy loại, đó là những loại nào? Hãy xếp các từ ghép : hữu ích, thi nhân, phát thanh, tân binh vào nhóm thích hợp
a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau
Trl:
a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tô" phụ đứng sau: báo mật, phòng hỏa, hữu ích, phát thanh.
b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: hậu đãi, thi nhân, tân binh, đại thắng.
PP/ss: -Hoq chắc ạ_:333
a/ Từ có yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau là : thi nhân , Phát thanh
b/Từ có yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước là: hữu ích , tân binh
a. Chỉ đặc điểm cấu tạo của sự vật, ví dụ: (xuồng) ba lá, năm lá, tam bản, độc mộc
b. Chỉ cách vận hành sự vật, ví dụ: (xuồng) chèo, máy
c. Chỉ công dụng của sự vật, ví dụ: (ghe) câu, cào tôm
sử dụng từ không đúng âm, đúng chính tả: d,b
sử dụng từ không đúng nghĩa:e
sử dụng từ không đúng sắc thái của từ:h
sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp:g,i
lạm dụng từ địa phương, hán việt: a,c
Tục ngữ:
- Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Thuốc đắng giả tật sự thật mất lòng
- Tháng hai trồng cà tháng ba trồng đỗ
Ca dao:
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp và đâu
- Đường vô xứ Huế quanh quanh ,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô...
* Em xếp như thế vì:
Xin lỗi nha bạn giải thích mk ko biết
*Ca dao:
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
- Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- Một câu làm chẳng lên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
*Tục ngữ:
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
- Đường vô xứ nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ,
Ai vô xứ nghệ thì vô....
=> Ca dao là những khái niệm tương đương, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ở đây, hai câu trên đã nói lên sự vất vả, vô định nơi bến bờ của người phụ nữ nên 2 câu này đc xếp vào ca dao.
=> Tục ngữ là những câu nói thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Ở đây các câu trên đã thể hiện rõ về kinh nghiệm trồng trọt, đoán trước thời tiết của nhân dân nên có thể xếp vào tục ngữ.