K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

▼Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt: Cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6-7cm, cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát. Sau 3-4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc

17 tháng 3 2021

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau :

- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài ( đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp )

- Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống

- Ví dụ: Chỉ để một cốc có hạt giống tốt ( hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh ) còn các cốc khác đề có một trong những hạt giống xấu ( hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép. hạt bị sứt sẹo,... )

17 tháng 3 2021
  • Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:
    • Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).
    • Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.
    • Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).
20 tháng 2 2016

1/- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Ví dụ: hoa lúa
-Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. Ví dụ hoa bắp (ngô), hoa mướp

Sau thụ tinh : quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa. Ví dụ như phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây: ổi, hồng, cà chua, ... ; phần đầu nhụy, vòi nhụy cũng được giữ lại ở quả :chuối, ngô, ...

- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v.. 
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v.. 
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v.. 
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện:nhiệt độ, độ ẩm, không khí thích hợp.

 Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm: 

sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất úng thì phải tháo hết nước ngay

Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt

Trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

Phải gieo hạt đúng thời vụ

Phải bảo quản tốt hạt giống

phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:

Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

3/Môi trường sống của tảo: Sống ở nước trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng. Vì tảo chưa có rễ, thân, lá

;chúng không có rễ thân lá thực sự 

 

 

 

- Chuẩn bị : 3 hạt đậu đen ( hạt 1 to chắc mẩy , hạt hai vừa không bị làm sao , hạt 3 nhỏ bị sâu bệnh ) 3 chén nước nhỏ , 1 túi kích thích nảy mầm .

- Tiến hành : ngâm 3 hạt đậu vào chén nước có thuốc kích thích nảy mầm khoảng 4-5 tiếng , bỏ ra gói vào bông ẩm mầu đen chờ đến ngày hôm sau ta đem vùi vào cát ẩm , hạt đầu thì được ở nơi có ánh sáng và tưới tiêu chăm sóc đầy đủ , hạt 2 để nơi ít ánh sáng ít tưới và chăm sóc , hạt 3 che lại không cho ánh sáng vào và không tưới không chăm sóc . Vài ngày sau khi mầm to đã rất rõ ràng ta thấy hạt 1 mầm nảy cao to , hạt 2 kém hơn hạt đầu rồi dần dần chết , hạt 3 không nẩy mầm mà thối dù đã được tẩm thuốc kích thích .

- Kết luận :  Điều kiện cần cho hạt nảy mầm là chất lượng hạt dống , nước , ánh sáng và được chăm sóc đầy đủ.

29 tháng 3 2021

nhanh nha mai tui thi r 😭

Ai giúp dùm tui với ik

15 tháng 12 2019

Thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:

   + Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh, giấy thấm, nước, 10 hạt đỗ tốt (chắc mẩy, kích thước đều nhau, hạt tròn đều, không bị sứt sẹo và không có nấm bệnh) và 10 hạt đỗ chất lượng kém (hạt nhăn, lép, bị sứt sẹo, kích thước không đồng đều).

   + Tiến hành:

     - Thấm đều 2 tấm giấy thấm vào nước cho đến khi vừa đủ ẩm, cho vào mỗi cốc thủy tinh 1 tấm giấy thấm.

     - Cốc thủy tinh 1: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng tốt, cốc thủy tinh 2: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng kém. Đặt hai cốc ở nơi thoáng khí, mát mẻ; bổ sung nước hàng ngày.

     - Quan sát sự nảy mầm của các hạt đỗ ở hai cốc sau 3-4 ngày.

   + Kết quả:

     - Cốc 1: tất cả các hạt đỗ đều nảy mầm.

     - Cốc 2: không có (hoặc chỉ có một vài) hạt đỗ nảy mầm.

23 tháng 5 2021

Tham khảo

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).

 Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.

Thí nghiệm 

- Ta chọn 3 hạt đỗ đen to chắc mẩy tốt , chọn 3 cái cốc ươm hạt và 1 túi kích thích nảy mầm và 1 chậu cát và bông ẩm.

- Ta ngâm 3 hạt đỗ đen vào 3 cốc nước có chất kích thích nảy mầm và sau 1 đêm ta cho từng hạt vào bông ẩm nhưng hạt 1 để bị hở bông không được ẩm cho lắm , hạt 2 để phanh ra trên miếng bông và bông đủ ẩm , hạt 3 thì gói kín và bông đủ ẩm sau 4 - 6 tiếng ta có thể thấy hạt nảy mầm nhưng chưa rõ xong ta ươm hạt ở chậu cát nhưng hạt 1 ươm ở nhiệt độ thích hợp nơi đủ ánh sáng nhưng không tưới nước , hạt 2 thì đủ nước nhiệt độ không thích hợp và để trong bóng tối , hạt 3 thì đủ nước đủ ánh sáng và chăm sóc tốt .

- Kết quả hạt 1 nhú được mầm nên 1 chút rồi chết do điều kiện ươm không đảm bảo và thiếu nước , hạt 2 thì không nảy mầm do điều kiện ươm không tốt thiếu ánh sáng còn hạt 3 thì nảy mầm tốt do đã thực hiển đủ các yếu tố để hạt nảy mầm.

\(\rightarrow\) Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài.

6 tháng 1 2017

sự nảy mầm của hạt phấn là hiện tượng thj phấn hạt phấn tiếp xcs vs đầu nhụy rồi nảy mầm

10 tháng 1 2017

Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy sau khi thụ phấn. Mỗi hạt phấn hút chất ngầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn.

22 tháng 3 2021
Thí nghiệm về những điều kiện nảy mầm của hạt

a. Thí nghiệm 1

- Chuẩn bị:

+ Chọn các hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thủy tinh (mỗi cốc 10 hạt).

+ Cốc 1: Không bỏ gì thêm.

+ Cốc 2: Đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm.

+ Cốc 3: Lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm.

+ Cả 3 cốc đều để ở chỗ mát.

+ Quan sát sự nảy mầm của hạt đổ sau 3 – 4 ngày.

 

 

- Kết quả:

STT

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm)

Cốc 1

10 hạt để khô

0

Cốc 2

10 hạt đỗ ngâm ngập trong nước

0

Cốc 3

10 hạt đỗ để trên bông ẩm

6 – 9 hạt

- Nhận xét:

+ Hạt ở cốc 1 không nảy mầm vì hạt thiếu nước.

+ Hạt ở cốc 2 không nảy mầm vì hạt bị ngâm ngập trong nước →\rightarrow→​ hạt không có không khí.

+ Hạt ở cốc 3 nảy mầm vì hạt có đủ nước và không khí.

 

b. Thí nghiệm 2:

- Chuẩn bị: làm 1 cốc thí nghiệm như cốc số 3 ở trên. Sau đó cho cốc thí nghiệm vào hộp xốp đựng nước đá. Để 3 – 4 ngày quan sát hiện tượng nảy mầm của hạt.

- Kết quả: hạt trong cốc thí nghiệm không nảy mầm vì nhiệt độ trong thùng nước đá thấp →\rightarrow→​hạt không nảy mầm được.

- Từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 cho ta biết điều kiện bên ngoài cần cho sự nảy mầm của hạt là nước, không khí và nhiệt độ.

 

- Tuy nhiên, để hạt nảy mầm được còn phụ thuộc vào chất lượng của hạt như hạt giống tốt, không bị sâu mọt, không bị sứt sẹo, không bị mốc.

22 tháng 3 2021

- Chuẩn bị:

+ Chọn các hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thủy tinh (mỗi cốc 10 hạt).

+ Cốc 1: Không bỏ gì thêm.

+ Cốc 2: Đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm.

+ Cốc 3: Lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm.

+ Cả 3 cốc đều để ở chỗ mát.

+ Quan sát sự nảy mầm của hạt đổ sau 3 – 4 ngày.

- Kết quả:

STT

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm)

Cốc 1

10 hạt để khô

0

Cốc 2

10 hạt đỗ ngâm ngập trong nước

0

Cốc 3

10 hạt đỗ để trên bông ẩm

6 – 9 hạt

 

 Nhận xét:

+ Hạt ở cốc 1 không nảy mầm vì hạt thiếu nước.

+ Hạt ở cốc 2 không nảy mầm vì hạt bị ngâm ngập trong nước →\rightarrow→​ hạt không có không khí.

+ Hạt ở cốc 3 nảy mầm vì hạt có đủ nước và không khí.

4 tháng 2 2021

- Kết quả thí nghiệm vào bảng dưới đây:

STTĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm)
Cốc 110 hạt đỗ đen để khô0
Cốc 210 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước0
Cốc 310 hạt đỗ đen để trên bông ẩm6-9

- Nhận xét:

• Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mẩm

• Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm:

⇒ Cốc 1: hạt thiếu nước

    Cốc 2: hạt thiếu không khí

- Kết quả thí nghiệm chó ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện là:Hạt cần nước và không khí để nảy mầm.

4 tháng 2 2021
STTĐiều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

(số hạt nảy mầm)

Cốc 110 hạt đỗ đen để khôkhông có hạt nào nảy mầm
Cốc 210 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nướckhông có hạt nào nảy mầm
Cốc 310 hạt đỗ đen để trên bông ẩm10 hạt nảy mầm
6 tháng 3 2017

- Hạt ở cốc 3 đã nảy mầm.

- Cốc 1 hạt không nảy mầm được vì để khô, hạt thiếu nước không nảy mầm được.

- Cốc 2 hạt không nảy mầm được vì ngâm trong nước hạt bị thiếu không khí.

- Hạt nảy mầm được cần đủ nước và không khí.