K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

câu 1: Những nguồn năng lượng chính được sử dụng để sản xuất điện trên thế giới hiện nay là : + Thủy điện , Nhiệt điện , Điện mặt trời , Điện gió , Điện hạt nhân.

Nguồn năng lượng đem lại nhiều lợi ích và an toàn nhất là điện mặt trời và điện gió vì nó tốn ít chi phí để sản xuất, tài nguyên dồi dào ( dựa vào súc gió và ánh sáng mặt trời) và không gây tác động đén môi trường ( không gây ô nhiễm môi trường)

Nguồn năng lượng đóng vai trò chính trong sản xuất điện của Việt Nam hiện nay là thủy điện với khoảng 270 nhà máy và đóng góp 50% vào sản lượng điện của nước ta.

28 tháng 11 2016

vậy câu 2 đâu

giúp mik vs

 

29 tháng 4 2017

-Cuộn dây có dòng điện chạy qua cũng làm quay kim nam châmcũng hút sắt như nam châm. Vậy cuộn dây có dòng điện chảy qua có tính chất giống như nam châm. Như vậy dòng điện có tác dụng từ.

-Người ta gọi cuộn dây có tác dụng từ là nam châm điện.

-Chúc bạn học tốt! ok

25 tháng 5 2017

mình cảm ơn bạn nhiều !vui

25 tháng 4 2018

a.Có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế là 2,5 V để nó sáng bình thường.

b.

Vì 2 đèn mắc nối tiếp nên:

I=I1=I2= 0,2A

U= U1 +U2=6+3=9V

Vậy cường độ dòng điện đi qua đèn 1 và đèn 2 là 0,2A

hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện là 9V

(nếu có thiếu sót gì thì xin bỏ qua)tick nha

a) 2,5 V

b) - cddđ : I =I1 =I2 = 0,2A

Vậy ,...

- hđt : U= U1 +U2 = 6+ 3= 9V

Vậy ..

Có cần vẽ sơ đồ k ?

26 tháng 4 2018

a. Vì U1 <U2 ( 4V <5V)

Nên I1 < I2

b. Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 6V để đèn sáng bình thường.

tick nha, cảm ơn

1 tháng 6 2017

1.e     2.d     3.g     4.a     5.b

28 tháng 2 2017

Chúng đẩy nhau vì: Hai vật giống nhau khi cọ xát thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau chúng đẩy nhau

3 tháng 3 2017

chúng đẩy nhau vì 2 thước nhựa này có cùng điện tích mà 2 điện tích giống nhau thì đẩy nhau .

21 tháng 11 2016

Câu 1:

- Các nguồn năng lượng chính được sử dụng để sản xuất điện trên thế giới hiện nay:

+Thuỷ điện

+ Nhiệt điện

+ Điện mặt trời

+ Điện gió

+ Điện hạt nhân

- Nguồn năng lượng đem lại nhiều lợi ích và an toàn nhất là điện mặt trời và điện gió, vì tốn ít chi phí để sản xuất, tài nguyên dồi dào (dựa vào sức gió và ánh sáng mặt trời) và không gây tác động đến môi trường (không gây ô nhiễm môi trường).

- Nguồn năng lượng đóng vai trò chính trong sản xuất điện của Việt Nam hiện nay là thuỷ điện với khoảng 270 nhà máy, đóng góp 50% vào sản lượng điện của nước ta.

Câu 2:

Trong các nguồn năng lượng được dùng để sản xuất điện hiện nay, nguồn năng lượng nào chiếm nhiều diện tích, chi phí xây dựng và có tác động lớn nhất đến môi trường là thuỷ đi, vì để xây dựng nhà máy thuỷ điện ta cần:

- Tốn nhiều chi phí để xây dựng hệ thống đập thuỷ điện, đê kè, chi phí giải toả mặt bằng cho hồ thuỷ điện.

- Diện tích hồ chứa nước là rất lớn, ví dụ thuỷ điến Sơn La diện tích hồ chứa là 224 km2, thuỷ điện Hoà Bình có diện tích hồ chứa nước là 208km2.

- Tác động đến môi trường là rất lớn vì cần đắp đập ngăn dòng sông, thay đổi dòng chảy của sông. Khi mùa mưa đến, thuỷ điện xả lũ có thể gây lũ lụt, ngập úng cho người dân ở phía dưới đập.

15 tháng 11 2016

1. nhiệt điện , thủy điện , điện gió , điện mặt trời .

điện gió , điện mặt trời là an toàn và đang được sử dụng .

nhiệt điện đang được sử dụng phổ biến tại việt nam .

 

Câu 1. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì? A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3 Câu 2. Đơn vị của trọng lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì? A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3 Câu 3. Công thức tính khối lượng riêng của một chất là A. D=m.V B. D=m/V C. D=P.V D. D=P/V Câu 4. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là A. d=m.V B. d=m/V C. d=P.V D. d=P/V Câu 5. Hệ thức nào dưới...
Đọc tiếp

Câu 1. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?

A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3

Câu 2. Đơn vị của trọng lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?

A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3

Câu 3. Công thức tính khối lượng riêng của một chất là

A. D=m.V B. D=m/V C. D=P.V D. D=P/V

Câu 4. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là

A. d=m.V B. d=m/V C. d=P.V D. d=P/V

Câu 5. Hệ thức nào dưới đây đúng?

A. d = V.D B. d = P.V C. m= D/V D. m = D.V

Câu 6. Muốn đo khối lượng riêng của một hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần một cái cân B. Chỉ cần dùng lực kế

C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một lực kế và một bình chia độ

Câu 7. 10lít cát có khối lượng 15kg, khối lượng riêng của cát là:

A. 150 kg/ m3 B. 1500 kg/ m3 C.15 kg/ m3 D. 15000 kg/ m3

Câu 8: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch bằng:

A. cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.

B. tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.

C. tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.

D. hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.

Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn nối tiếp.

A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2

Câu 10: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp.

A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2

Câu 11: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

A. I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A

Câu 12: Đối với mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mỗi quan hệ nào dưới đây?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

Câu 13: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1 là U1= 0,5V, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2 là U2= 1,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

A. 0,5V B. 1V C. 2V D. 1,5V

Câu 14: Hai bóng đèn ở sơ đồ trong hình vẽ, không mắc nối tiếp với nhau?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?

A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ2 vì đèn Đ1 được mắc ở gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy tới đèn này trướC.

B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau.

C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ1 vì đèn Đ2 được mắc ở gần cực âm và đo đó có nhiều electron chạy tới hơn.

D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau.

Câu 17: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn song song.

A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2

Câu 18: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.

A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U

0