K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

D

Theo quy luật biến đổi tính chất trong 1 chu kỳ thì phi kim mạnh nhất thuộc nhóm VIIA.

Theo quy luật biến đổi tính chất trong 1 nhóm A thì phi kim mạnh nhất ở đầu nhóm VIIA.

Vậy phi kim mạnh nhất là Flo.

20 tháng 12 2020

Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

A. phi kim mạnh nhất là iot

B. kim loại mạnh nhất là liti

C. phi kim mạnh nhất là flo

D. kim loại yếu nhất là xesi

20 tháng 12 2020

c

 

13 tháng 9 2018

C đúng.

23 tháng 11 2021

D. Phi kim mạnh nhất là flo

23 tháng 11 2021

D

17 tháng 4 2017

7. Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

A. phi kim mạnh nhất là iot.

B. kim loại mạnh nhất là liti.

C. phi kim mạnh nhất là flo.

D. kim loại yếu nhất là xesi.

C đúng.

21 tháng 10 2018

câu c là đúng

3 tháng 4 2019

Cs(xesi) là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

17 tháng 4 2017

a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.


1 tháng 10 2016

a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

20 tháng 9 2018

Đáp án A (Flo)

8 tháng 9 2019

Chọn B

Phi kim mạnh nhất là Flo (F).

11 tháng 10 2016

Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n 
X có số p và n lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n 
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron) 
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên 
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p) 
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p ) 
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n) 
* ta có: 
n-p = 4 <=> n=p+4 (1) 
n =p (2) 
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3) 
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên: 
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100 
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4) 
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe 
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32 
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại ) 
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn) 
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2