Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cực Bắc và Cực Nam .....
- gây hạn hán, ngập lụt, nhiệt độ trung bình tăng, nước biển dâng;
1. Tăng mực nước biển:
- Tan băng ở châu Nam Cực gây ra tăng mực nước biển toàn cầu. Điều này có thể dẫn đến nguy cơ ngập lụt và xâm nhập mặn tăng cao ở các khu vực ven biển của Việt Nam, ảnh hưởng đến cuộc sống và nền kinh tế của dân cư địa phương.
2. Thay đổi khí hậu và thời tiết:
- Tác động của việc tan băng có thể làm thay đổi biến đổi khí hậu toàn cầu và thời tiết. Điều này có thể gây ra sự biến đổi trong mô hình mưa, hạn hán và thời tiết ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nông nghiệp, nguồn nước, và năng suất cây trồng.
3. Tác động đến nguồn tài nguyên tự nhiên:
- Việc tan băng có thể ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên tự nhiên quan trọng như cá biển và thực phẩm. Nó có thể làm thay đổi môi trường biển và tác động đến ngư dân Việt Nam và ngành thủy sản.
4. Cuộc sống và nền kinh tế của dân cư ven biển:
- Dân cư ven biển của Việt Nam có nguy cơ bị tác động mạnh bởi tăng mực nước biển và xâm nhập mặn. Điều này có thể gây mất mát về đất đai, nhà ở và cơ sở hạ tầng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
5. Bảo vệ môi trường và sự đa dạng sinh học:
- Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường và sinh thái học có thể ảnh hưởng đến bảo tồn các khu vực tự nhiên quan trọng của Việt Nam, như các vùng đầm lầy, rừng ngập mặn và đảo quốc.
Nhưng Việt Nam không chỉ là nạn nhân của biến đổi khí hậu. Nước ta cũng tham gia vào các nỗ lực toàn cầu để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy bảo vệ môi trường. Việt Nam có thể hưởng lợi từ hợp tác quốc tế trong việc phản ứng và ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
-Khu vực đóng băng vào mùa đông ở vùng Bắc Cực
+Bắc băng dương
+Ven đảo Grơn-len
-Khu vực đóng băng vào mùa đông ở vùng Nam Cực
+Gần chỗ các trạm nghiên cứu của Pháp,Nga,Anh
Bạn cũng học sách thử nghiệm đúng không nếu đúng hì mở sách khxh trang 30 khung màu hồng đó
NGập unga các lưu vực đồng bằng sông cửu long
mự nước biển tăng
thủy triều ra vào khắc với khi băng chưa tan
Giải thích nguyên nhân hình thành các hoang mạc ở lục địa ô xtrây li a
- bao gồm các khu vực rộng lớn tại miền bắc Nga và Canada, quần đảo South Georgia và South Sandwich cũng như quần đảo Kerguelen
Băng và tuyết ở hai cực của Trái Đất giảm mạnh đã tác động đến cuộc sống con người, động và thực vật cũng như những chu kỳ tuần hoàn của khí quyển và các đại dương. Nhiều khu vực ở Bắc và Nam Cực đã ấm lên nhanh gấp 2 lần so với tốc độ trung bình toàn cầu.
Các nhà khoa học của WMO lưu ý rằng nghiên cứu đã xác lập mối liên kết quan trọng giữa các cực của Trái Đất và những đại dương trên toàn cầu. Những tương tác quy mô lớn chưa từng thấy này đã làm Bắc Cực ấm hơn và nhiều khu vực, trong đó có những khu vực đông dân ở các vĩ độ trung bình của Trái Đất, trở nên lạnh hơn.
Nghiên cứu cung cấp những dữ liệu mới về vai trò của các mảng kiến tạo trong các hành lang của các cực Trái Đất đối với sự lưu chuyển của khí quyển, cũng như những hiểu biết mới về các quá trình vi sinh học và giải phóng khí gây hiệu ứng nhà kính từ các tầng đất lâu nay vẫn bị phủ băng.
Phát hiện mới về các vi sinh vật ở các cực của Trái Đất đã cung cấp những hiểu biết cơ bản về môi trường sống ở các cực cũng như quá trình tiến hóa của hệ vi sinh vật này trong điều kiện khí hậu đang biến đổi.
- Ở vùng bắc cực vào mùa đông hầy hết bị đóng băng trên diện rộng
Ở nam cực và đảo Grơn - len băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m
-
1 Khu vực đóng băng là ở châu nam cực, đảo Grơn-len, vùng bắc cực , . .
2 Biến đổi khí hậu đã là cho hai băng vùng cực tang chảy bớt, diện tích phỉ băng thu hẹp lại, làm và gây ra lũ lụt cho các khu vực lân cận, và nước biển sẽ dâng cao,...
Động vật:
Hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc, chim cánh cụt, cá voi đen
Thực vật: rêu,địa y
Sự biến đổi về khí hậu tác động đến châu nam cực :
+ Mực nước biển dâng cao.
+ Các hệ sinh thái dần dần bị phá hủy.
+ Làm mất đa dạng sinh học.
+ Gây nên hiện tượng băng tan
+ Thiệt hại đến kinh tế.