Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
heo- lợn
điểm 2-con ngỗng
cún - chó
chó biển - hải cẩu
cọp, beo - hổ
tôm diu - tép
chuột túi - kanguru
Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xây dựng nhất định
VD:Ngô;Mẹ;bố;...
bạn ới, Thuy Bui hỏi phân biệt sự khác nhau giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.
Đằng này, bạn chỉ ghi từ ngữ địa phương lại còn chen thêm cả biệt ngữ xã hội
Chẹp....chẹp....
Em tham khảo:
Ý 1:
* Từ ngữ địa phương
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
- Ví dụ
+ Mẹ: bầm, u, má,
+ tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …
* Biệt ngữ xã hội
- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.
- Ví dụ
+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...
+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…
Ý 2:
a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…
+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…
b,
+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…
+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…
+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…
Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền
Ở cách nhà tôi hai căn hộ là nhà bác Khánh. Bác là bạn của thầy tôi, cùng công tác với nhau trên tỉnh. Nhà tôi và nhà bác thân nhau lắm. Thầy tôi coi bác như người anh ruột của mình. Còn bác thì lại coi thầy tôi như người em trai của bác. Tết nhất cúng giỗ hai nhà đều có nhau. Thầy tôi thường nói: “Bác Khánh là một người rất tốt, ai cũng quý trọng bác ấy, thương bác ngần ấy tuổi đời rồi mà không có được một mụn con. Nhiều lần ngồi uống cà phê với bác ấy, thấy bác ấy cứ thẫn thờ nhìn những đôi vợ chồng vui vẻ dẫn những đứa con đi dạo chơi mà thương bác đến vô cùng”. Bác coi hai chị em tôi như những đứa con của bác vậy. Đi đâu xa về, bao giờ bác cũng có quà cho chị em tôi. Lúc thì hộp bánh sô cô la, lúc thì con búp bê tóc văng, mắt xanh, lúc thì con gấu nhồi bông mập ú… Bác thường gọi hai chị em tôi bằng một tên gọi thật dễ thương: “Con gái!”. Mỗi lần như thế, tôi thường chạy đến bên bác. Bác ôm tôi vào lòng, rồi đặt lên trán tôi, má tôi những cái hôn ấm áp. Tôi có cảm giác giống hệt như ba tôi thường ôm tôi vào lòng vậy. Cả hai chị em tôi là tôi nhớ như nhớ ba của mình. Nhớ đến da diết.
Tham khảo:
Ở góc vườn, ngoại em trồng cây cam Giàng, tỉnh Thanh. Mùa xuân, hoa cam nở trắng phau, toả hương thơm nồng nàn cả khu vườn. Tháng chạp, cam chín vàng tươi, trĩu cành. Đàn chim sâu, vợ chồng chìa vôi vẫn đu cành hót, bắt sâu cho cam.Ngày giỗ các cụ, ngày Tết, ông bà cắt cam bày lên bàn thờ. Năm em lên 6 tuổi được bà cho một quả cam Giàng. Quả cam to tròn, mọng nước. Nước cam vàng óng như mật ong, ngọt và thơm tuyệt.Mỗi lần có khách đến chơi, hễ ai hỏi đến, ông em lại nói: "Giống cam Giàng, bà lão nhà tôi đem từ quê ra đó nha..."
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý
- Đối tượng giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
- Tình huống giao tiếp
Học qua lâu rồi nên không nhớ.. Bạn thông cảm
Chúc bạn học tốt!
- Thư Soobin ??? Hình như quen quen, có trong team mình k nhỉ