Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình nhĩ là các cô thầy giáo bị bệnh nghề nghiệp muốn học sinh điểm cao dù chỉ là thi để hiều bài nhưng các cô thầy ko muốn mình bị xấu mặt thậm chí cũng nhiều cô thầy lớp mình học sinh điểm thấp dưới 5 năm điểm nhưng thầy cô loucs nào cũng cho trên 5 điểm
Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
# Cs đề này của trường e mk ra nên có khi khác trường các bn, cs này chỉ tham khảo chứ có thể trường các bn lại ra đề khác, nên ôn tập theo sát đề cương vì trong đề cương có bao nhiêu thì trong đề thi hầu hết đều như trog đề thi. Nhưng các bn pải ôn tập mở rộng ra hơn 1 tí vì có thể trong đề thi 10 % là ngoài . A cần đề thi lớp 12 thì liên hệ nha.Bởi vì đề lớp 12 ít ng cần nên ai cần Milk ms đưa.
Chúc các bn thi tốt!
~LucMilk~
Đất là da của trái đất: Đất nằm ở phần ngoài cùng của vỏ Trái đất. Nó được coi là "làn da của trái đất". Đất phát triển theo thời gian dưới tác động của các quá trình hóa học, vật lý và sinh học. Chúng phát triển nơi đá và trầm tích (thạch quyển) chịu ảnh hưởng của hệ thực vật và động vật (sinh quyển), nước (thủy quyển) và khí hậu (khí quyển). Đất có thể rất mỏng, vài milimet, ở đó đất rất non hoặc bị phá hủy bởi các lực bên ngoài (ví dụ như nước, gió, hoạt động của con người), hoặc rất sâu, đến vài mét; ví dụ, nơi chúng xảy ra ở những nơi được bảo vệ hoặc ổn định. Các loại đất bao gồm các lớp, hoặc chân trời đất, mỗi loại có những đặc điểm riêng. Vật liệu đất bao gồm một hỗn hợp biến đổi và thường phức tạp của các chất hữu cơ, cát, bùn và các hạt đất sét, hoặc bao gồm các m
2. Khái niệm về đất
Đất là 1 lớp mỏng khoáng vật trên bề mặt trái đất đã bị phong hóa kết hợp với thành phần hữu cơ. Thực vật phát triển trên đất, vì vậy đất là một trong những yếu tố căn bản đối với nông nghiệp. Với con người và hầu hết các sinh vật trên cạn, đất là thành phần tối quan trọng của địa quyển. Mặc dù chỉ là một lớp rất mỏng so với kích thước Trái đất, song đất lại là môi trường mà trên đó tạo ra lương thực thực phẩm cho hầu hết các sinh vật. Vật liệu đất bao gồm một hỗn hợp biến đổi và thường phức tạp của các chất hữu cơ, cát, bùn và các hạt đất sét, hoặc bao gồm các mảnh vụn hữu cơ chiếm ưu thế.
Đất được tạo thành do sự phong hóa đá mẹ, đây là một quá trình tự nhiên bao gồm các quá trình địa chất, thủy văn và sinh học kết hợp lại. Đất được phân thành các tầng theo độ sâu. Sự phân tầng này là sản phẩm của quá trình chuyển hóa hóa học trong đất, quá trình sinh học - bao gồm sự tạo thành và phân hủy sinh khối sinh vật. Đất là thực thể tự nhiên được tạo thành từ sự kết hợp của sáu yếu tố là đá mẹ, sinh vật (gồm động vật và thực vật), khí hậu địa hình, nước và thời gian. Các loại đá cấu tạo nên vỏ trái đất,dưới tác dụng của khí hậu, địa hình, nước, sinh vật, trải qua một thời gian dài, dần dần bị phá vỡ, vụn ra thành đất. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi có loài người, thì con người là yếu tố đặc biệt quan trọng tác động đến sự hình thành và thái hóa của đất.
Đất là một hệ mở hệ này thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển. Trên quan điểm sinh thái học và môi trường, có thể xem đất là một cơ thể sống vì trong nó có nhiều sinh vật khác như: vi khuẩn nấm, tảo, thực vật, động vật. Do đó, đất cũng tuân thủ các quy luật sống: phát sinh, phát triển, thái hóa, già cỗi.
3. Bản chất và thành phần của đất
Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.
Đất canh tác khô thường chứa khoảng 5% chất hữu cơ và 95% chất vô cơ. Một số loại đất như đất than bùn có thể chứa tới 90% chất hữu cơ. Một số loại đất khác như đất xám có tầng loang lỗ, đất xám glay hay đất xói mòn tro sỏi đá chỉ chứa đến khoảng 1% chất hữu cơ.
Tầng đất trên cùng dày khoảng vài đến vài chục centimet, được gọi là tầng A, hay còn gọi là đất mặt. Đây là lớp đất chứa nhiều chất hữu cơ nhất và cũng là vùng có vi sinh vật hoạt động mạnh nhất. Ion kim loại và các hạt sét trong tầng A rất dễ bị cuốn theo nước. Tầng đất tiếp theo được gọi là tầng B hay tầng đất cái. Tầng này tiếp nhận chất hữu cơ, các loại muối, hạt sét từ tầng mặt. Tầng C được tạo thành từ đá gốc đã phong hóa. Loại đá gốc từ đó quyết định thành phần và tính chất chính của đất tạo thành.
ưm, đây là ....................... Khoa học hở ??????????????????
Đây là môn Sinh học
Đề cương lớp 6 nhé
Giúp mình với m.n
( đừng nên nội quy )
BẠN THAM KHẢO NHA
Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc:
A. Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi.
B. Cây xoài, cây ớt, cây đậu tương, cây hoa hồng, cây dừa.
C. Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây xoan.
D. Cây bưởi, cây cà chua, cây cau, cây cải.
Câu 2: Thân cây to ra do đâu?
A. Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ.
B. Sự phân chia tế bào ở tầng sinh trụ.
C. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
D. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.
Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa thực vật với các sinh vật khác.
A. Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất.
B. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.
C. Thực vật rất đa dạng, phong phú.
D. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm trước các kích thích của môi trường.
Câu 4: Mạch rây và mạch gỗ ở cây có chức năng:
A. Mạch gỗ vận chuyển chất hữu cơ, mạch rây vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
B. Vận chuyển chất hữu cơ
C. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ, mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
D. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
Câu 5: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ:
A. Cây dong ta, cây giềng, cây gừng, cây cải .
B. Cây khoai tây, cây cà chua, cây cải củ.
C. Cây gừng, cây nghệ, cây dong ta, cây cỏ tranh.
D. Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt, cây cà chua.
Câu 6: Đặc điểm của rễ móc là
A. rễ phình to.
B. rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
C. rễ cây mọc ngược lên trên mặt đất do cây sống trong điều kiện thiếu không khí.
D. rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
II. Phần tự luận (7 điểm).
Câu 7 (2 điểm).
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Thế nào là cây một năm và thế nào là cây lâu năm? Cho ví dụ?
Câu 8 (2 điểm).
a. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
b. Kể tên những bộ phận chính của thân cây mà chúng ta đã học.
Câu 9 (3 điểm): Cho đoạn văn dưới đây:
Dác và ròng.
Cưa ngang một thân cây gỗ già, thấy rõ hai miền gỗ khác nhau:
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
- Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
Quan đoạn văn trên và kiến thức hiểu biết bản thân trả lời các câu hỏi sau:
a. Trong thực tiễn người ta chọn phần dác hay phần ròng để đóng đồ như: Bàn, ghế, làm nhà, làm cửa....? Tại sao?
b. Những cây gỗ lâu năm bị rỗng ruột có sống được không? Tại sao?
TÍCH TỚ NHA
BẠN THAM KHẢO NHA
Câu 1. Đơn vị cấu tạo của cơ thể thực vật là gì?
A. Bào quan B. Tế bào C. Mô D. Các cơ quan
Câu 2. Loại tế bào nào trong cơ thể thực vật có khả năng phân chia?
A. Mô mềm B. Mô cứng C. Mô phân sinh D. Bào quan
Câu 3. Rễ cọc gồm:
A. Rễ cái và các rễ con
B. Rễ con mọc ra từ gốc thân.
C. Các rễ từ cành đâm xuống đất
D. Rễ chồi lên mặt đất.
Câu 4. Rễ gồm mấy miền:
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 5. Tại sao ở một số lá, mặt trên của lá có mầu sẫm hơn mặt dưới:
A. Mặt trên ít lỗ khí hơn
B. Mặt trên có nhiều lỗ khí hơn.
C. Tế bào thịt lá mặt trên chứa nhiều diệp lục hơn
D. Tế bào thịt lá mặt dưới chứa nhiều diệp lục hơn
Câu 6. Thân dài ra do đâu?
A. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
B. Do sự phân chia tế bào ở mô mềm.
C. Do sự phân chia tế bào ở mô cứng.
D. Do sự phân chia tế bào ở chồi ngọn.
Câu 7. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn cây mọng nước.
A. Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng.
B. Cây xoài, cây cóc, cây xương rồng.
C. Cây mít, cây nhãn, cây ổi.
D. Cây cành giao, cây cóc, cây hành.
Câu 8. Cấu tạo trong của phiến lá gồm:
A.Thịt lá, ruột, vỏ
B. Bó mạch, gân chính, gân phụ
C. Biểu bì, thịt lá, lỗ khí.
D. Biểu bì, gân lá, thịt lá.
Câu 9. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể lại phải thả thêm các loại rong?
A. Vì làm thức ăn cho các.
B. Vì làm bể cá đẹp.
C. Vì rong sẽ lấy nước và tạo khí cacbônic
D. Vì rong tạo ra khí ôxi cung cấp cho cá hô hấp.
Câu 10. Cây nào sâu đây là cây lá đơn:
A. Cây mồng tơi B. Cây me C. Cây phượng D. Cây hoa hồng
Câu 11. Phương pháp nhân giống cây trồng nhanh và tiết kiệm nhất là:
A. Chiết cành.
B. Ghép cành
C. Giâm cành.
D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Câu 12. Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là:
A. Sinh sản bằng thân bò, thân rễ, lá.
B. Sinh sản bằng rễ củ, lá.
C. Sinh sản bằng thân bò, rễ củ, lá.
D. Sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá.
B/ TỰ LUẬN:
Câu 1. Thế nào là quá trình quang hợp? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? (2đ)
Câu 2. Có những loại biến dạng nào của lá? Chức năng của mỗi loại biến dạng là gì? (2đ)
Câu 3. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi cây ra hoa kết quả? (1,5đ)
Câu 4. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? (1,5đ)
TÍCH TỚ NHA
người anh rất nên được nhận sự tha thứ vì tại tính ghen tuông nên người anh mới đối sử không tốt với người em nhưng nếu mọi người không phát hiện ra tài năng của người em thì tình cảm của người anh với người em sẽ không bị chia cắt như vậy.Nhưng khi người em rủ người anh của mình đi nhận giải cùng thì trong lòng người anh nảy sinh ra rất nhiều tâm trạng từ sững sờ đến ngỡ ngàng đến hãnh diện rồi cuối cùng thấy xấu hổ.Khi đó người mới anh đã nhận ra được tình cảm thiêng liêng đáng trân trong mà cô em gái đã dành cho mình bấy nay.Và sau bài học này người anh đã bỏ được tính ghen tuông và yêu thuwong cô em gái mình nhiều hơn.
ĐỀ NĂM NGOÁI NHA MỌI NGƯỜI ĐỪNG CÓ GỬI CHO TUI LÀ TUI GIAN LẬN ĐÓ
vứt cmn đi
ko vì nó là một di vật kỉ niệm giúp em ôn tập!
nha