K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2023

Theo em nếu loại bỏ được sức cản của không khí, các vật sẽ rơi nhanh như nhau.

16 tháng 4 2017

Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.

9 tháng 5 2019

Các vật sẽ rơi nhanh như nhau (rơi tự do)

5 tháng 9 2017

Chọn A

29 tháng 10 2017

Đáp án A

19 tháng 7 2018

Chọn C

15 tháng 11 2018

Đáp án C

16 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

Thời gian vật chạm đất là:

Suy ra: hai bi chạm đất cùng lúc.

1. Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 50 g được thả rơi. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2. a. Bỏ qua sức cản của không khí, tính cơ năng của vật lúc thả và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất. b. Do có sức cản không khí nên tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất là 8 m/s. Tính công của lực cản không khí.  2. Tại thời điểm t0 = 0,...
Đọc tiếp

1. Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 50 g được thả rơi. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2. 

a. Bỏ qua sức cản của không khí, tính cơ năng của vật lúc thả và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất. 

b. Do có sức cản không khí nên tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất là 8 m/s. Tính công của lực cản không khí.  

2. Tại thời điểm t0 = 0, một viên bi sắt từ độ cao h0 = 5m so với mặt đất được ném thẳng đứng hướng lên với vận tốc đầu v0 = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và chọn gốc thế năng tại mặt đất. 

a. Xác định độ cao tối đa (so với mặt đất) mà vật lên tới được. 

b. Xác định thời điểm mà động năng của vật bằng một phần tư cơ năng

0
25 tháng 3 2017

Ta có:

+ Vật rơi tự do:  h = 1 2 g t 2 → t = 2 h g

+ Thời gian vật ném ngang chạm đất:  t = 2 h g

Ta thấy hai khoảng thời gian trên bằng nhau

=>Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II

Đáp án: D