Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo'\
Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm
Ví dụ :
- Trong quần xã có chuột, con người và chim cắt. Chim cắt bắt chuột làm khống chế số lượng cá thể chuột, Nhưng con người lại san bắt chim cắt quá nhiều khiến chuột không bị khống chế bởi chim cắt sẽ có đk thic hợp để sinh sản và phát triển mạnh mẽ gây mất cân bằng sinh học
-Giống nhau: quần thể người có đặc điểm sinh học (giới tính, mật độ cá thể, nhóm tuổi...)như quần thể sinh vật khác.
-Khác nhau: quần thể người có .........pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa. .......................................................
-Nguyên nhân khác nhau: do... .............con người có lao động và tư duy, có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên..............................................................
-Hình tháp dân số trẻ: có đáy tháp .........rộng....... do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh nhọn biểu hiện ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình .....thấp.............
-Hình tháp dân số già: có đáy tháp .....hẹp..........., đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình ..........cao.............
-Hậu quả gia tăng dân số nhanh:.....làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái sinh không đủ cung cấp làm xuất hiện nhiều hậu quả nghiêm trọng............................................................................
-Giống nhau: quần thể người có đặc điểm sinh học (giới tính, mật độ cá thể, nhóm tuổi...)như quần thể sinh vật khác.
-Khác nhau: quần thể người có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác ko có
-Nguyên nhân khác nhau: do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể ,đồng thời cải tạo thiên nhiên
-Hình tháp dân số trẻ: có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh nhọn biểu hiện ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp
-Hình tháp dân số già: có đáy tháp hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao
-Hậu quả gia tăng dân số nhanh: (tham khảo)
+ Thiếu nơi ở
+ Thiếu lương thực
+ Thiếu trường học, bệnh viện
+ Ô nhiễm môi trường
+ Chặt phá rừng
+ Chậm phá triển kinh tế
+ Tắc nghẽn giao thông
Ý nghĩa : số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Quan hệ giữa dân số và phát triển xã hội:
- Tăng dân số nhanh có thể gây các hệ lụy xấu như thiếu việc làm, chất lượng đời sống giảm, ... nhưng lại mang đến nguồn lao động khá dồi dào để phát triển kinh tế.
- Dân số già thì thiếu lao động, tăng áp lực lên hệ thống y tế, trợ cấp lương hưu...
Hạn chế ảnh hưởng xấu từ gia tăng dân số qua nhanh:
- Đảm bảo dân số ở mức phù hợp. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của gia đình.
- Xuất khẩu lao động: đua lao động từ nơi thừa sang nới thiếu.
- Đối với VN nói riêng :
+ Cần vận động các gia đình chỉ sinh khoản 2 con, đặc biệt là những nơi còn nghèo đói, thiếu điều kiện kinh tế.
+ Nâng cao trình độ lao động, tạo việc làm, để giảm tỉ lệ thất nghiệp
Tham Khảo
ý nghĩa:
-điều chỉnh tỉ lệ sinh tử vong dẫn đến cân bằng quần thể.
-quần xã sinh vật được cân bằng dẫn đến hiện tượng cân bằng quần xã
-điều chỉnh số lượng cá thể phù hợp với nhu cầu cung cấp của môi trường
+Điều chỉnh tỉ lệ cân bằng sinh tử vong của quần thể.
+Điều chỉnh số lượng cá thể phù hợp.
+...............................
Ta có: Thu F1 100% thứ chín sớm => tính trạng thứ chín sớm trội hoàn toàn so với thứ chín muộn
Quy Ước: A_thứ chín sớm;a_thứ chín muộn
a) Để có kết quả của F2 thì ta phải lập SĐL từ P --> F2
P: AA*aa
G:A a
F1:Aa => 100% thứ chín sớm
F1*F1: Aa*Aa
G:A:a A:a
F2:1AA:2Aa:1aa
=> Kiểu hình: 3 thứ chín sớm: 1 thứ chín muộn
b) Nếu ngay ở F1 có tỉ lệ phân tính là 3:1 thì có thể kết luận KG của P:
kiểu gen dị hợp => P:Aa*Aa
=> Kiểu hình: thứ chín sớm
c) Muốn cho F1 có tỉ lệ phân tính 1:1 thì kiểu gen và kiểu hình là:
KG P : AA*Aa
KH P: thứ chín sơm * thứ chín sớm
hoặc KG P: Aa*aa
KH P: thứ chín sớm * thứ chín muộn
d) Trường hợp không rỏ kiểu gen của bố mẹ mà muốn cho F1 chắc chắn đồng tính thì bố mẹ phải có kiểu hình là:
P: lúa chín sớm thuần chủng lai với lúa chín sớm thuần chủng
hoặc P: lúa chín muộn thuần chủng lai với lúa chín muộn thuần chủng
2TH này đều cho F1 đồng tính
a. Thời gian của kì trung gian = thời gian của các kì trong NP = 32/2= 16 phút
Giai đoạn phân bào chính thức có 4 kỳ mà theo đề bài thời gian của các kì phân bào chính thức bằng nhau => thời gian mỗi kì là 16/4= 4 phút
b. Đổi 1 giờ 54 phút= 114 phút
Mỗi chu kì NP 32 phút
Ta có 114/32= 3 dư 18 phút
Vậy hợp tử đã qua 3 lần NP đang bước vào lần NP thứ 4. Kì trung gian chiếm 16 phút còn dư 2 phút nên hợp tử đang ở kì đầu của lần NP thứ 4
Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở, . . .) thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.