K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

Không thể thay thế từ “hờn” thành từ “buồn” bởi ghen- hờn đi liền với nhau.

Từ “buồn” chỉ sự âu sầu, không vui

Từ “hờn” thể hiện thái độ ghen ghét, đố kị

Ở đây, vẻ đẹp của Kiều khiến cho tạo hóa, tự nhiên phải ghen ghét, đô kị dự báo trước cuộc đời sóng gió

6 tháng 9 2017

Không thể thay thế từ “hờn” thành từ “buồn” bởi ghen- hờn đi liền với nhau.

Từ “buồn” chỉ sự âu sầu, không vui

Từ “hờn” thể hiện thái độ ghen ghét, đố kị

Ở đây, vẻ đẹp của Kiều khiến cho tạo hóa, tự nhiên phải ghen ghét, đô kị dự báo trước cuộc đời sóng gió

29 tháng 6 2019

- Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp của một trang tuyệt thế giai nhân, vẻ đẹp khiến “hoa ghen”, “liễu hờn”.

    - Nguyễn Du không miêu tả nhân vật mà miêu tả sự ghen ghét, đố kị hay ngưỡng mộ, say mê vẻ đẹp đó.

    - Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp có sức hút, chiều sâu đến lạ lùng.

    - Không thể thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” bởi từ “buồn” không làm nổi bật được tính chất hờn ghen hiểm họa của tự nhiên trước vẻ đẹp của Thúy Kiều.

22 tháng 3 2017

- Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp của một trang tuyệt thế giai nhân, vẻ đẹp khiến “hoa ghen”, “liễu hờn”.

- Nguyễn Du không miêu tả nhân vật mà miêu tả sự ghen ghét, đố kị hay ngưỡng mộ, say mê vẻ đẹp đó.

- Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp có sức hút, chiều sâu đến lạ lùng.

- Không thể thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” bởi từ “buồn” không làm nổi bật được tính chất hờn ghen hiểm họa của tự nhiên trước vẻ đẹp của Thúy Kiều.

31 tháng 8 2017

- Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp của một trang tuyệt thế giai nhân, vẻ đẹp khiến “hoa ghen”, “liễu hờn”.

- Nguyễn Du không miêu tả nhân vật mà miêu tả sự ghen ghét, đố kị hay ngưỡng mộ, say mê của thiên nhiên đối với vẻ đẹp đó.

- Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp có sức hút, chiều sâu đến lạ lùng.

- Không thể thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” bởi từ “buồn” không làm nổi bật được tính chất hờn ghen hiểm họa của tự nhiên trước vẻ đẹp của Thúy Kiều.

8 tháng 10 2017

Từ “mặt trời” trong câu thơ được sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ

- Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa.

Vì: Nhà thơ gọi em bé (đứa con của người mẹ Tà ôi là “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của “mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào để giải thích trong từ điển.

24 tháng 7 2019

Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép ẩn dụ.

- Trường hợp này là phép tu từ thể hiện sự sáng tạo riêng của tác giả, không phải từ nghĩa gốc được chuyển thành nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.

- Trường hợp này là nghĩa chuyển tạm thời, chỉ có giá trị trong ngữ cảnh này

1 tháng 2 2016
  • Giải thích: 
    • Từ "buồn" chỉ trạng thái của con người luôn lo nghĩ, âu sầu không vui.
    • Từ "hờn" chỉ thái độ giận dỗi ghen ghét, đó kị
  • Khẳng định: 
    • Việc chép nhầm như vậy đã làm thay đổi ý nghĩa của câu thơ, không thể hiện được thái độ bất bình, đố kị của thiên nhiên trước dung nhan tươi thắm đầy sức sống của nàng Kiều, do đó cũng không dự báo được số phận éo le đau khổ của nàng.
    • Việc chép nhầm từ làm giảm ý nghĩa của câu thơ: Không thể hiện được vẻ đẹp hoàn mĩ của nàng Kiều, vẻ đẹp vượt trội hơn hẳn so với thiên nhiên, ngoài ra còn làm ảnh hưởng đến tính cân đối của hai vế trong câu thơ (ghen phải đi với hờn)
    • Qua đó càng khẳng định nghệ thuật sử dụng từ ngữ bậc thầy của Nguyễn Du.
20 tháng 6 2017

Câu trả lời rất hay !