Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bảng số liệu ban đầu có 26 giá trị. Trong tháng đó có 26 buổi học
Bảng tần số:
Giá trị (x) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | |
Tần số (n) | 10 | 9 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 26 |
+ Số các giá trị của dấu hiệu ( không nhất thiết khác nhau) là 26.
+ Số các giá trị khác nhau là 6 : 0; 1; 2; 3; 4; 6.
+ Số học sinh nghỉ nhiều nhất trong 1 buổi là 6 bạn.
+ Giá trị có tần số lớn nhất là: 0.
+ Số học sinh nghỉ trong 1 buổi chủ yếu là 0 hoặc 1 học sinh.
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
x | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 |
x | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 |
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:
\(x\) | \(14\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(19\) | \(20\) | \(24\) | \(25\) | \(28\) |
\(n\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(3\) | \(3\) | \(1\) | \(4\) | \(1\) | \(1\) | \(1\) |
a: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của học sinh lớp 6B
b: Có 40 bạn làm bài
c: Bảng tần số
Giá trị | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số | 1 | 4 | 6 | 12 | 6 | 8 | 1 | 0 | 1 | 1 | N=40 |
a) Mật độ dân số của một tỉnh
b) - Mật độ dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung cao hơn so so với vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
c) Mật độ dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc: 152 (người/km2). Rõ ràng là mật độ dân số ở đồng bằng sông cửu Long cao hơn vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
a) có thể hỏi các bạn trong lớp để lấy
b) có 30 bạn trả lời
c)dấu hiệu: màu mà bạn ưa thích nhất của mỗi bạn
d) có 9 màu: đỏ, vàng, hồng, tí sẫm, trắng, tím nhạt, xanh da trời, xanh lá cây, xanh nc biển.
e) Tần số tương ứng: 6;5;4;3;4;3;2;1;1.
a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán
Số giá trị khác nhau: 8
b) Bảng "tần số"
Nhận xét
Thời gian giải 1 bài toán của 35 học sinh chỉ nhận 8 giá trị khác nhau, người giải nhanh nhất là 3 phút (có 1 học sinh), người giải chậm nhất là 10 phút, thời gian giải xong chủ yếu từ 6 đến 8 phút.
a, dấu hiệu ở đây là: thời gian giải một bài toán
-
số các giá trị là: 35
bảng tần số là:
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
a) - Dấu hiệu ở đây là: Số giờ nắng trong từng tháng năm 2008 của mỗi thành phố.
b) - Nhận xét chung: Số giờ nắng qua các tháng ở 2 thành phố trong bảng cho ta thấy số giờ nóng ở thành phố Hà Nội ít hơn số giờ nóng ở thành phố Vũng Tàu; Số giờ nóng ở thành phố Vũng Tàu khá cao và từ 152 -> 286 (tiếng); Số giờ nóng ở thành phố Hà Nội từ 26 -> 148 (tiếng).
c) - Số giờ nóng trung bình hàng tháng của thành phố Hà Nội là:
\(\overline{X}\) = \(\dfrac{26.1+63.1+67.1+73.1+92.1+114.1+116.1+123.1+124.1+143.1+144.1+148.1}{1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1}\)
= 1233 (tiếng)
\(\overline{X}\) = \(\dfrac{152.1+164.1+168.1+196.1+203.1+208.1+209.1+211.1+223.1+240.1+249.1+286.1}{1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1}\)= 2509 (tiếng)
- So sánh: Số giờ nắng trung bình hàng tháng của thành phố Hà Nội ít hơn số giờ nắng của thành phố Vũng Tàu (1233<2509)
Dấu hiệu ở đây là: Số học sinh nghỉ học trong từng buổi