Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn tham khảo
Với tấm lòng đồng cảm sâu sắc dành cho thân phận những người phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyễn Du đã viết nên Truyện Kiều và Độc Tiểu Thanh kí, mà ở đó, người đọc thấy được rất nhiều điểm chung, đặc biệt là hai câu “Đau đớn thay phận đàn bà/Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” trong Truyện Kiều và “Cổ kim hận sự thiên an vấn,/Phong vận kì oan ngã tự cư” trong Độc Tiểu Thanh kí. Trong Truyện Kiều, hai câu thơ trên là lời cảm thán của Kiều (cũng chính là Nguyễn Du) về kiếp người hồng nhan bạc mệnh của Đạm Tiên - một kỹ nữ trong tác phẩm. Còn ở Độc Tiểu Thanh kí, toàn bài là lời cảm than, thương xót của Nguyễn Du gửi đến nàng Tiểu Thanh - một cô gái tài sắc vẹn toàn nhưng cũng chịu chung số phận mệnh bạc. Điểm chung của hai câu thơ của hai bài đều là lời than thở, cảm thông, thương xót cho số phận bất hạnh như một định mệnh của những người phụ nữ tài hoa nhưng chung số phận của xã hội thời xưa. Họ đều đa tài, giỏi giang, xinh đẹp. Những người toàn vẹn như vậy xứng đáng có được cuộc sống hoàn hào, hạnh phúc. Nhưng dường như những điều bất hạnh luôn tìm đến họ, cướp mất hạnh phúc nhân gian của họ. Thánh thần hay ông Trời - những đấng tạo hóa luôn đẩy họ đến nghiệt ngã, khiến họ chỉ có thể than thân trách phận và chấp nhận số phận. Nguyễn Du tìm thấy ở họ những đau khổ chung, để cảm nhận và thương xót, và cũng để soi chiếu chính mình. Phải chăng số phận của mình cũng sẽ là như vậy? Chịu những khổ đau và ra đi, và bị quên lãng? Đó là nỗi niềm, trăn trở của Nguyễn Du về thời thế và cuộc đời, với những con người “tri âm tri kỉ”, đồng bệnh tương liên, dù chẳng bao giờ có thể gặp được nhau.
Yếu tố thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn là:
+ “Khối các môn học cốt lõi mà sinh viên trong thế kỉ XXI cần có là tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ toàn cầu (tiếng Anh), Nhân văn, Toán, Kinh tế… Trách nhiệm dân sự”.
+ “Khối kiến thức chung liên ngành… phá rừng…)”
Các yếu tố tự sự trong đoạn này là:
- Ở nhiều nơi trên thế giới … trường học bị tàn phá.
- Người dân ở … ép phải tảo hôn.
- Nội dung bài thơ: Bài thơ là những suy tư, thương xót của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ tên là Tiểu Thanh tài sắc vẹn toàn nhưng bạc phận. Qua đó thể hiện được những cảm xúc, suy tư của tác giả về số phận bất hạnh của người phụ nữ xã hội cũ.
a.
- Nghĩa gốc: (1)
- Nghĩa chuyển: (2) – (3) – (4) – (5)
b. Các nghĩa của từ “quả” được giải thích theo cách:
(1): Giải thích dựa trên nghĩa gốc của từ.
(2): Phân tích dựa trên nội dung nghĩa của từ.
(3): Giải thích dựa trên nghĩa chuyển của từ.
(4): Giải thích từ bằng cách giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.
(5): Dùng một (một số) từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
Qua đoạn văn này, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó tha thiết, một niềm tự hào và một thái độ trân trọng, gìn giữ đối với những vẻ đẹp tự nhiên và đậm màu sắc văn hóa của dòng sông quê hương.
- Ông Trần Chánh Chiếu muốn gián tiếp nhắn nhủ với Cai Tuất: đừng quá mải mê chạy theo sự cám dỗ của đồng tiền và danh vọng mà đánh đổi tình cảm gia đình. Phải biết trân trọng những giá trị đích thực của cuộc sống, đặc biệt là tình thân.
- Ông Trần Chánh Chiếu muốn gián tiếp nhắn nhủ với Cai Tuất: đừng quá mải mê chạy theo sự cám dỗ của đồng tiền và danh vọng mà đánh đổi tình cảm gia đình. Phải biết trân trọng những giá trị đích thực của cuộc sống, đặc biệt là tình thân.