Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em về nhà và em học bài
Em về nhà rồi nấu cơm ( ko chắc )
a) Đất nước Việt Nam tươi đẹp , con người VN cần cù
VN VN
b) Vì Lan chăm chỉ học tập nên Lan đạt kết quả cao trong học tập
CN VN CN VN
điền thêm một số vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
a, em về và
b, em về nhà rồi
Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
1. Mở bài:
- Bác Tư ở xóm em là một người nông dân chất phác, luôn cặm cụi làm những công việc đồng áng.
- Em được quan sát bác cày ruộng vào một buổi trưa hè.
2. Thân bài:
a) Hình dáng:
- Dáng người cao lớn.
- Nước da ngăm đen.
- Đầu đội nón lá.
- Mặc bộ bà ba màu nâu đã sờn bạc
b) Tính tình, hoạt động:
- Cần mẫn làm việc.
- Chăm chú cày trên thửa ruộng.
- Tay trái cầm roi tre.
- Tay phải cầm cán cày.
- Mắt đăm đắm hướng về trước.
- Chân bước dài, chắc nịch.
- Thao tác nhanh nhẹn, đưa cày để trâu đi vòng rất thành thạo.
- Cày xong thửa ruộng bác cho trâu tắm dưới kênh.
- Bác ngồi trên bò' nghỉ tay hút thuốc.
- Bác rất hài lòng với kết quả lao động của mình.
3. Kết bài:
- Em rất kính yêu bác Tư.
- Bác Tư là người đã làm ra những hạt gạo thơm ngon đế nuôi sống con người.
a. Kính già yêu trẻ
b. Trước lạ sau quen
c. Gần nhà xa ngõ
d. Chân cứng đá mềm
a Kính..già....yêu....trẻ....
b. Trước ...lạ ... sau ....quen ...
c. ......Gần...... nhà .........xa.... ngõ
d . Chân ......cứng ........ đá.....mềm......
Trên lớp , chúng ta phải chăm chỉ học tập
buổi sáng ,ánh nắng tràn trên mặt biển
a) Từ trái nghĩa : Là những từ có nghĩa trái ngược với nhau về nghĩa.
b) Từ gần nghĩa : Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
c) Từ đồng âm : Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
d) Từ nhiều nghĩa : Là những từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển.
e) Đại từ xưng hô : Là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào sự vật, sự việc hoặc để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu nhằm tránh lặp lại các từ ngữ đó.
CHÚC BẠN HỌC GIỎI !
a) De co the phat hien con moi , chu meo da nam ngay truoc cua.
b) De lam viec tren cot dien cao, cac chu tho dien da duoc huan luyen rat ki.
c) Vi tuong lai cua cac con , ba me da lam tat ca moi thu de kiem tien.
chuc ban hoc tot mon tieng viet nhe!