Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, m dung dịch = 320+280=600 g
khối lượng chất tan của dung dịch (1) là 320.10:100=32g
khối lượng chất tan của dung dịch (2) là 280.20:100=56g
khối lượng chất tan của dung dịch (1) và (2) là 32+56=88g
nồng độ % thu được là 88.100:600=14.7 %
2,còn bài 2 bạn làm như bài 1 , rồi tình ra nồng độ % thì kết quả được bao nhiêu thì đó là giá trị của a
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 700 ml dung dịc BaCl2 xM có
\(n_{BaCl_2}=0,7x\left(mol\right)\)
Trong 300 ml dung dich BaCl2 2M có:
\(n_{BaCl_2}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{ddsau}=0,7+0,3=1\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl_2}\left(sau\right)=2,45.1=2,45\left(mol\right)\)
Ta có: \(0,7x+0,6=2,45\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{37}{14}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(C_{M_{MgCl_2}}=\frac{0,5}{0,75}=0,667\left(M\right)\)
b) \(n_{CuSO_4}=\frac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}}=\frac{2,5}{4}=0,625\left(M\right)\)
c) \(C\%_{KCl}=\frac{20}{600}\times100\%=3,33\%\)
d) \(m_{ddNaCl}=20+180=200\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\frac{20}{200}\times100\%=10\%\)
e) \(n_{KNO_3}=0,5\times2=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KNO_3}=1\times101=101\left(g\right)\)
f) \(m_{MgCl_2}=50\times4\%=2\left(g\right)\)
\(n_{MgCl_2}=\frac{2}{95}\left(mol\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3:
Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)
\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)
Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 2 :
a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)
b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)
\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Na2O+H2O-->2NaOH
Số mol của Na2O là
n=m/M=6,2/62=0,1(mol)
Số mol của NaOH là
nNaOH=2.nNa2O
=2.0,1=0,2(mol)
Nồng độ mol của dung dịch là
Cm=n/V=0,2/2=0,1(mol/l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) nK = a/39 (mol)
2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (1)
Theo PT (1) ta có: nKOH = nK = a/39 (mol)
=> mKOH = 56a/39 (g)
mKOH trong 200ml (200g) dd KOH 10% là: (200.10)/100 = 20(g)
Do đó: C% = [(20+56a/39)/(200+a)].100% = 14,05% <=> a ~ 6,25 (g)
1
Trước khi cho
M KOH (dd)= 1,25x200=250
=> M KOH = 250x10%=25
M K =39/56 x 25=17,4
Sau khi cho
M KOH (dd) = 250+a
M KOH= 14,05%x( 250+a)=0,1405x(250+a)
M K = 39/56 x (0,1405x(250+a))= 0,098x(250+a)
Mà 0,098x(250+a)= 17,4+a
=> a= 7,8 g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
200ml=0,2l
50ml=00,5l
số mol KNO3 trong dung dịch KNO3 1M: n(1)=CM.V=1.0,2=0,2(MOL)
số mol KNO3 trong dung dịch KNO3 2M: n(2)=CM.V=2.0,05=0,1(MOL)
nồng đọ mol của dung dịch thu được:
CM=\(\frac{n_1+n_2}{V_1+V_2}=\frac{0,2+0,1}{0,2+0,05}=1,2M\)
Vdd sau khi thêm = 80ml + 20ml = 100ml = 0.1 (l)
nKOH = CM.V = 0.02 x 2 = 0.04 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch thu được:
CMddKOH thu được = n/V = 0.04/0.1 = 0.4M