Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Khi ta nói công suất của một máy là 350W có nghĩa là cứ mỗi giây máy lại thực hiên được một công là 350J.
Ta nói công suất của một máy là 350W nghĩa là cứ 1s máy thực hiện một công bằng 350J
ai da....
thể tích bị chiếm chỗ là:
Vbị chiếm(vật)=3600/1.8=2000(cm3)=2(lít)
Bấm đúng gùm ha...
500kg=5000N
ADCT: A=F.s=5000.12=60000J=60KJ
360KJ=360000J
b) s đi được là: s=A/F=360000/600=600m
5phut=300s
v=s/t=600/300=2m/s=7,2km/h
\(m_1=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ V_2=10\left(l\right)\Rightarrow m_2=10\left(kg\right)\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ c=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ q=45\cdot10^6\left(\dfrac{J}{kg}\right)\\ H=?\)
Nhiệt lượng do bếp dầu cung cấp để đung sôi nước là:
\(Q_1=m_1\cdot c\cdot\Delta t=m_1\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)\\ =10\cdot4200\left(100-20\right)=3360000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là:
\(Q=m_1\cdot q=0,2\cdot45\cdot10^6=9000000\left(J\right)\)
Hiệu suất của bếp là:
\(H=\dfrac{Q_1}{Q}\cdot100\%=\dfrac{3360000}{9000000}\cdot100\%\approx37,33\%\)
Vậy hiệu suất của bếp là 37,33%
Tóm tắt
m1 = 200g = 0,2kg
V = 10l \(\Rightarrow\) m = 10kg
t1 = 20oC ; t2 = 100oC
c = 4200J/kg.K
q = 45.106J/kg
H = ?
Giải
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2kg dầu hỏa là:
\(Q_{tp}=m_1.q=0,2.45.10^6=9000000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 10kg nước từ t1 = 20oC là:
\(Q_{ci}=m.c.\left(t_2-t_1\right)=10.4200\left(100-20\right)=3360000\left(J\right)\)
Hiệu suất của bếp dầu hỏa là:
\(H=\dfrac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\cdot100=\dfrac{3360000}{9000000}\cdot100\approx37,333\%\)
ta có:
thời gian Bình đi bộ là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_1}{4}\)
thời gian Bình đi xe đạp là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{12-S_1}{12}\)
thời gian An đi xe đạp là:
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S_3}{10}\)
thời gian An đi xe đạp là:
\(t_3=\frac{S_4}{v_4}=\frac{12-S_3}{5}\)
do hai bạn đến nơi cùng lúc nên:
t1+t2=t3+t4
\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{4}+\frac{12-S_1}{12}=\frac{S_3}{10}+\frac{12-S_3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3S_1+12-S_1}{12}=\frac{S_3+24-2S_3}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12+2S_1}{12}=\frac{24-S_3}{10}\)
\(\Leftrightarrow60+10S_1=144-6S_3\)
\(\Leftrightarrow30+5S_1=72-3S_3\)
\(\Leftrightarrow5S_1+3S_3=42\)
mà S3=S1 do đoạn xe đạp của An bằng đoạn đi bộ của Bình
\(\Rightarrow8S_1=42\Rightarrow S_1=5,25km\)
\(\Rightarrow S_2=6,75km\)
\(\Rightarrow S_3=5,25km\)
\(\Rightarrow S_4=6,75km\)
REFER
Thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật;nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Lực hấp dẫn là một lực bảo toàn, và thế năng trong trường hợp này gọi là thế năng hấp dẫn, còn gọi là thế năng trọng trường.
Thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật;nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Lực hấp dẫn là một lực bảo toàn, và thế năng trong trường hợp này gọi là thế năng hấp dẫn, còn gọi là thế năng trọng trường.