![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*Hai phân số đối nhau có tổng bằng 0
VD: \(\frac{3}{5}và\frac{-3}{5}\)
*Hai phân số nghịch đảo nhau có tính bằng 1
VD:\(\frac{2}{5}và\frac{5}{2}\)
Hai phân số đối nhau có tổng bằng 0.
\(\text{VD:}\frac{4}{5}\text{ và }\frac{-4}{5}\)
Hai phân số nghịch đảo có tính bằng 1.
\(\text{VD:}\frac{3}{5}\text{ và}\frac{5}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Số 0 là số không có nghịch đảo
b. Gọi số cần tìm ấy là x
Nghịch đảo của nó là \(\dfrac{1}{x}\)
Ta sẽ có: \(x=\dfrac{1}{x}\)=> \(x^2=1\)=> \(x=\pm1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1
x = -5/7 (0,5 điểm)
b) Vẽ hình chính xác (0,75 điểm)
Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.
+ Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.
+ Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a 2 số nghịch đảo của nhau là 2 số có tích bằng 1
b Vẽ thì bạn tự vẽ nhé đó là tam giác vuông sử dụng pitago
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1.
x = -5/7 (0,5 điểm)
b) Vẽ hình chính xác
Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.
+ Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.
+ Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
X và 1/X là 2 số nghịnh đảo nhau
-5/7
ta thấy 42+32=25=52
thế thôi tam giác vuông tại c
tự vẽ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sự hác biệt giữa số đối và số ngịch đảo là :
-2 Số đối nhau có tổng là 0
-2 số nghịc đảo chó tích là 1
Hai số nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
VD:\(\frac{1}{7}\)là số nghịch đảo của 7(\(\frac{1}{7}\)và 7 là hai số nghịch đảo của nhau.)
mk cho ví dụ nhé
số nghịch đảo của \(\frac{a}{b}\)là \(\frac{b}{a}\)