Cần mọi người chỉ giáo, cảm ơn :))

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

* Từ thế kỷ VII đến X, tại Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc:

- Như Vương quốc Cam puchia của người Khơ me

- Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê nam.

- Vương quốc của người In đô nê xi a ở Xu ma tra và Gia va….

* Từ thế kỷ X đền XV III hình thành, phát triển và thịnh đạt:

- In đônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527).

- Bán đảo Đông Dương có Đại Việt,Champa,Campuchia.- Pagan (Mianma)ở lưu vực sông I- ra –oa- đi.

- Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su -khô- thay (Thái lan)ở lưu vực sông Mê-nam ;và Lạn Xạng(Lào)ở trung lưu sông Mê- Công.

- Đây cũng là giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, cùng với sự phát triển văn hóa riêng biệt.

* Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á cổ suy yếu nhưng xã hội phong kiến vẫn tồn tại.

* Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây Xâm chiếm

18 tháng 12 2016

Mơnhihi

30 tháng 4 2017

+ Do đòi hỏi phải tuyển những người tài đức đế phục vụ đất nước nên việc giáo dục và thi cử đã được các triều đại coi trọng.

+ Dưới triều Lý năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long. Năm 1075 đã cho mở khoa thi quốc gia đầu tiên. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.

+ Dưới triều Trần, giáo dục ngày càng mở rộng. Năm 1247, vua Trần Thái Tông đã cho đặt bộ máy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa).

30 tháng 4 2017

– Nhu cầu xây dựng nhà nước và nâng cao dân trí đã thúc đẩy các nhà nước đương thời quan tâm nhiều đến giáo dục.

+ Thời Lý: Năm 1070, Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức tại kinh thành. Năm 1076, xây dựng Quốc tử giám.

+ Thời Trần: các khoa thi được tổ chức đều đặn hơn. Năm 1396, các kì thi được hoàn chỉnh. Mở rộng Quốc tử giám cho con em quí tộc và quan chức đến học.

-Về hình thức tuyển chọn, nội dung và tư tưởng giáo dục:

+ Hình thức tuyển dụng chủ yếu bằng nhiệm cử, tiến cử và khoa cử.

+ Tư tưởng “giáo dục là đường thẳng của quan trường” đã chi phối giáo dục khoa cử, đặc biệt là thời Lê sơ phát triển mạnh, là cơ sở chính để tuyển lựa những người tài giúp nước.

+ Nội dung giáo dục chủ yếu là Nho giáo qua các sách Ngũ kinh, Tứ thư, thơ phú,…

+ Thi cử được tổ chức ngày càng chặt chẽ, số người đi học tăng, dân trí được nâng cao.

27 tháng 4 2016

 

-Chiến tranh phong kiến nên  đất nước chia cắt làm 2 miền: Đàng Trong Đàng Ngoài với 2 chính quyền riêng.

 =>Nền quân chủ không còn vững chắc như trước.

28 tháng 4 2016

Đây là câu hỏi học kỳ ạ,có phần đúng nhưng hơi ngắn rồi bucminh

16 tháng 1 2017

?

2 tháng 1 2017

8-2-1762

1 tháng 5 2016

////