![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*Cát tuyến là một đường thẳng cắt một đường thẳng khác
Hai góc đồng vị là hai góc có cùng vị trí đối với cát tuyến ví dụ như cùng về phía phải đối với cát tuyến và cùng nằm về phía trên (hay dưới) đối với hai đường song hoặc vùng về phía trái với cát tuyến và cùng về phía trên (hay dưới) đối với hai đường thẳng song
Hai góc so le trong là hai góc về hai phía đối vơí cát tuyến và nằm phia trong của hai đường thẳng song đó (so le ngoài nằm về hai phia của cát tuyến và nằm về phia ngoài của hai đường thẳng song song đó)
Hai góc bù nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 180 độ. Hai góc kề bù là 2 góc kề nhau, có 1 cạnh chung có tổng số đo bằng180 độ. Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 90độ. Còn 2 góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Góc trong cùng phía: là 2 góc nằm trong hai đường thẳng và cùng phía với nhau.
Go le trong: là 2 góc nằm trong hai đường thẳng và so le vs nhau.
Đồng vị: là 1 góc nằm ngoài đường thẳng và 1 góc nằm trong đường thẳng cùng phía vs nhau.
1 2 3 4 1 2 3 4 A B
Góc trong cùng phía: Â2 và B^1
Â3 và B^4
Góc so le trong: Â2 và B^4
Â3 và B^1
Góc đồng vị: Â1 và B^1
Â2 và B^2
Â3 và B^3
Â4 và B^4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Góc so le trong với góc C là góc A2
Góc trong cùng phía với góc C là góc \(x\)AC
b, Góc so le trong với góc A1 là góc B1
Góc trong cùng phía với A1 là góc B2
Góc đồng vị với góc A1 là góc B3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B x y a
Góc yBA và góc xAB là hai góc trong cùng phía.
góc aBy & góc xAa là hai góc ngoài cùng phía.
Hai góc cùng ở bên trong ( nội tâm hình) và cùng ở một phía ( phải / trái) gọi là hai góc trong cùng phía.
Hai góc cùng ở bên ngoài ( nội tâm hình) và cùng ở một phía ( phải / trái) gọi là hai góc ngoài cùng phía. hihi hỉu không?
Bạn cứ vẽ hai đường thẳng phân biệt a,b (cứ vẽ // cho dễ nhìn) hai đường này chia mặt phẳng thành 2 miền : miền trong (nằm giữa) hai đường và hai phần còn lại là miền ngoài
vẽ đường thẳng c cắt cả a và b => hai góc tạo bởi a và c; b và c nằm ở miền ngoài và cùng phía so với đường thẳng c là hai góc ngoài cùng phía
Nếu lấy hai góc nằm ở miền trong và cùng phía so với đường thẳng c là hai góc trong cùng phía
Xem hình 3.5 rồi cho biết góc nào so le trong, đồng vị, trong cùng phía:
a) Với góc ADC
b) Với góc BAC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét hai đường thẳng AD và Bm, đối với cát tuyến Dx thì:
- Góc DCm so le trong với góc ADC;
- Góc BCx đồng vị với góc ADC;
- Góc DCB trong cùng phía với góc ADC.
b) Xét hai đường thẳng AB và Dx, đối với cát tuyến Ay thì:
- Góc ACD so le trong với góc BAC;
- Góc xCy đồng vị với góc BAC;
- Góc Acx trong cùng phía với góc BAC.
Vận dụng cặp góc so le trong