K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn.

trải qua 4 giai đoan đó la : trứng => sâu non => nhộn =>sâu trưởng thành

anh cũng ko chắc nữa lolang

29 tháng 11 2017

bạn ơi trong sách giáo khoa công nghệ có đó

7 tháng 10 2017

Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót. Vì phân lân phân, hữu cơ là loại phân khó tan người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.

ảnh đẹp đó e hahahihibanh

7 tháng 10 2017

dạ e cảm ơn a nha

8 tháng 3 2017

* Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?

- Vì nếu phòng là chính, thì sẽ ít tốn công, ít sâu bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, giá thành thấp.

-Tại sao trong phòng trừ sâu bệnh cây trồng nên sử dụng tổng hợp các biện pháp? +Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý. +Nhằm phát huy tối đa các ưu điểm và hạn chế nhược điểm của từng biện pháp.

14 tháng 11 2016

khó đọchum

14 tháng 11 2016

á à chị nhất phươngbatngo

 

14 tháng 10 2017

Sorry mk chưa làm tới

31 tháng 1 2017

Sorry bạn nha. Nếu biết giúp luôn.​Trường của mình ko học phần đấy nên mình hổng có biết...bucminhgianroi

26 tháng 2 2017

giong:deu bi chat ha

khac:thoi han chat ha, so lan chat ha va cach phuc hoi rung

16 tháng 11 2016

Câu 1:

-Hậu quả: xói mòn đất ; hạn hán ; lũ lụt ; gia tăng dân số suy giảm mực nước ngầm.

-Nguyên nhân: nhận thức kém ; mở rộng diện tích đất canh tác ; thiếu lương thực ; chặt gỗ trái phép ; chăn thả gia súc.

Câu 2:

-Vấn đề được giải quyết: hạn chế lũ lụt ; hạn chế hạn hán ; hạn chế xói mòn cho đất ; lương thực đầy đủ.

-Giải pháp: cấm chặt gỗ trái phép ; làm hàng rào bảo vệ ; cấm đốt nương làm rẫy ; truyền thông bảo vệ rừng.

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 11 2016

thanks

 

10 tháng 12 2016

Tình huống 1:

=> Khi bón quá nhiều phân hóa học thì sẽ gây ra những hậu quả nghiệm trọng với môi trường và con người như:

+ Làm đất bị chua (do hầu hết phân hóa học là muối khi cây hấp thụ ion dinh dưỡng để lại gôc âxit trong dung dịch đất, do a xit thừa trong phân khi sản xuất, do cây tiết ion H trao đổi ion dinh dưỡng ...)
+Làm đất mất kết cấu (chai cứng) , nghèo dinh dưỡng: do ko cung cấp chất hữu cơ, ít mùn, hệ sinh vật đất hoạt động kém, ...

Tình huống 2:

=> -Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
+Vì nếu bón một lượng lớn cây không hấp thụ kịp sẽ bị rửa trôi
chất dinh dưỡng, tốt nhất nên bón với lượng nhỏ và chia làm nhiều lần.
+ Không nên dùng phân lân để bón thúc vì lân khó tan
+Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm,
diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
+Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dụng được.

Tình huống 3:

=> +Đem lượng rơm rạ đó ra xử lí bằng chế phẩm sinh học sẽ thu được phân hữu cơ (vì nó tốt cho thực vật và tiết kiệm được tiền để mua phân bón cho cây)

+ Dùng phân bò để ủ ấm cho gia súc(vì làm như thế nó có thể giúp trâu bò thoát khỏi việc lạnh cóng vào mùa đông)

+.....(bạn có thể tra thêm trên mạng)

Chúc bạn học tốt

 

31 tháng 10 2016

Câu 1 có sẵn rồi nhé!

2.Khai thác trắng.

3.Khai thác chọn.

4.Khai thác chọn và khai thác dần.

5.Khai thác dần.

6.Khai thác chọn.

7.Khai thác trắng.

8. Khai thác dần.

9.Khai thác trắng.

10.Khai thác trắng.

11.Khai thác chọn.

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 10 2016

help me

 

12 tháng 11 2018

what what what what what what what what what what what what what what what what what what what what what what what whathahavuibucminhgianroibucquaoe