Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn mốc thế năng trọng trường tại mặt đất
Gọi vị trí của vật lúc đầu là O, vị trí lúc Wt = Wđ là M
Do chuyển động không có ma sát nên áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại O và M: WO = WM = 2Wt
=> mghO = 2mghM => hM = 5 m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chọn gốc thế năng tại mặt đất
gọi vị trí ban đầu là A
vị trí mà động năng bằng thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=W_{t_B}\right)\) (1)
cơ năng tại B bằng cơ năng tại A
\(W_A=W_B\)
\(\Leftrightarrow0+m.g.h=W_{đ_B}+W_{t_B}\)
kết hợp với (1)
\(\Leftrightarrow m.g.h=2.W_{t_B}\)
\(\Leftrightarrow m.g.h=2.m.g.h'\)
\(h'=\dfrac{h}{2}\)=10m
vậy ở độ cao cách mặt đất 10m động năng bằng thế năng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
phần a: wA=m.g.hA+1/2.m.vA^2.z
wB=m.g.hB
ta có wA=wB
thay công thưc wA wB vào:
=>hB=hA+vA^2/2g=10+10^2/2.10=15m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
Đáp án A.
So với mặt đất, trong cả 2 trường hợp, các vật đều có cùng độ cao so với mặt đất nên chúng có cùng thế năng.