Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
ĐỖ QUANG HUỲNH
Nối các dòng sau để được các hình ảnh mà tác giả đã nhân hóa:
Mầm cây- tỉnh giấc.
Hạt mưa -chơi trốn tìm.
Cây đào - lim dim,cười.
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
ĐỖ QUANG HUỲNH
Nối các dòng sau để được các hình ảnh mà tác giả đã nhân hóa:
Tham khảo
- Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :
+ Lá gạo múa reo
+ Chúng chào anh em chúng lên đường
+ Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.
- Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào?
- Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.
TL
hình ảnh là gạo,cây gạo đc nhân hóa
HT Ạ
@@@@@@@@@@@@@
Nước non, quê hương, non sông, đất nước, giang sơn, nước nhà.
Trăng tròn trôi nổi lên sau khi tre. Mặt trăng đêm nay quá sáng! Bầu trời chiếu vào một số ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Mặt trăng mát mát xuống, chảy trên mặt đất, trên các cành cây ... Không gian yên tĩnh mới như thế nào! Chỉ có sương ban mai rơi trên lá cây và âm thanh của côn trùng trong đất ẩm ướt. Chị gái nhẹ nhàng bay để lắc một ít xà cừ dọc đường. Thoang, nơi có mùi thiên đường nhẹ nhàng khuếch tán thiên nhiên ... Mặt trăng đẹp và yên bình