Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng Minh:C=\(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}⋮7\)
Nhân C với \(3^2\)ta có:
\(9S=3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\)
\(\Rightarrow9S-S=\left(3^2+3^4+...+3^{2004}\right)-\left(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}\right)\)
\(\Rightarrow8S=3^{2004}-1\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{3^{2004}-1}{8}\)
Chứng minh:
Ta có:\(3^{2004}-1=\left(3^6\right)^{334-1}=\left(3^6-1\right).a=7.104.a\)
\(\)UCLN(7;8)=1
\(\Rightarrow S⋮7\)
Sửa lại 1 chút!
Chứng minh: C= \(3^0+3^2+3^4+3^6+...+3^{2002}\) chia hết cho 7
-84:4+39.37+50
=-12+1443+50
=1481
9.|40-37|-|2.13-52|
=9.l3l-l-26l
=9.3-26
=1
a) ( x - 25 ) - 120 = 3
x - 25 = 3 + 120
x - 25 = 123
x = 123 + 25
x = 148
b) 156 - ( x + 61 ) = 82
x + 61 = 156 - 82
x + 61 = 74
x = 74 - 61
x = 13
Vậy x = 13
Không sai đâu, bài đúng rồi, nhưng phải là \(\frac{a}{b}\) = ??? mới đúng
Ta có :
ab - ac + bc = c2 - 1
= > a ( b - c ) + c ( b - c ) = -1
= > ( b - c ).( a + c ) = -1
= > b - c = 1 ; a + c = -1 hoặc b - c = -1 ; a + c = 1
= > ( b - c ) + ( a + c ) = 1 + (-1)
= > b + a = 0
= > a và b là hai số đối nhau nên :
= > a phần b ( không gõ được phân số nên cậu ghi phân số ra nhé ) = -1
Lưu ý : Đừng ghi trong ngoặc đơn, chỉ đọc cho hiểu mà làm thôi
Bài này cậu có thể tham khảo trong câu hỏi tương tự
ok, bài tớ đúng, sai hay thiếu thì hãy bình luận nhé
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ
Trên tia AB có: AC=10cm
}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)
AB= 20 cm
\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B
Ta có : AC + AD = AB
hay 10 + AD = 20
AD= 20-10
AD=10
b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm
\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài này đơn giản mà =))
Ta có: AC+BC=AB
Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.
=> AC=BC=10cm
Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.
\(\overline{0,a}\times\overline{0,b}\times\overline{a,b}=\overline{0,bbb}\)
\(=\left(a\times0,1\right)\times\left(b\times0,1\right)\times\left(\overline{ab}\times0,1\right)=\overline{bbb}\div1000\)
\(=a\times b\times\overline{ab}\times0,1\times0,1\times0,1=\overline{bbb}\div1000\)
\(=a\times b\times\overline{ab}\times0,001=\overline{bbb}\div1000\)
\(=a\times b\times\overline{ab}\div1000=\overline{bbb}\div1000\)
\(\Rightarrow a\times b\times\overline{ab}=\overline{bbb}\)
\(=a\times b\times\overline{ab}=b\times111\)
\(\Rightarrow a\times\overline{ab}=111\)
\(\Rightarrow a=3\)
\(\Rightarrow3\times\overline{3b}=111\)
\(\Rightarrow\overline{3b}=37\)
\(\Rightarrow b=7\)
Thay số:
\(0,3\times0,7\times3,7=0,777\)
cậu làm thêm cho tớ thêm 3 câu nữa đi