Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi S02 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; S02 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: S02 + H20 -> H2S03, axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric.
- Khí C02 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí; Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ C02...
CO2 gây hiệu ứng nhà kính
SO2 + O2 ----> SO3, tiếp tục SO3 + H2O ---> H2SO4
NO + O2 -----> NO2, tiếp tục NO2 + H2O +O2 -----> HNO3
đó là những chất gây mưa axit, mưa axit làm giảm pH khiến cho nhiều loài bị chết, và chúng còn phá hủy các công trình bằng bê tông . Việc mưa axit, H2SO4 đóng vai trò thứ nhất, HNO3 đóng vai trò thứ 2
TRẦN THANH HAF t nghĩ câu này làm sẽ làm như thế này nhưng vẫn không ra kết quả giống thầy:
Âp dụng công thức ta có:
HỆ SỐ KHUẾCH TÁN: D=\(\frac{R.T}{6.\pi.r.\eta.N_A}=\frac{8,314.300}{6.3,14.10^{-6}.1,47.10^{-4}.6,023.10^{23}}=1,495.10^{-12}\)
QUÃNG ĐƯỜNG DỊCH CHUYỂN: S=\(\sqrt{2.D.t}=\sqrt{2.1,495.10^{-12}.2}=2,45.10^{-6}\left(m\right)\)
chẳng biết có đúng không nữa.
V1 =nRT/P1 =100.0,082.273/44 =50,88 lit
QT = -AT =nRTln(V2/V1) với V2 =0,2 m3=200lit
QT = -AT =(100.8,314.273.ln(V2/V1))/44 =7061 J
AT =-7061 J
b, Vì áp suất không thay đổi nên T2= T1V2/V1 =273.200/50,88 =1073 K
QP= nCP(T2-T1) = (100.37,1.(1073-273))/44 =67454,55 J
AP =-nR(T2-T1) =-(100.8,314.(1073-273))/44 = -15116,36 J
denta U = QP+ AT = 67454,55-15116,36 =52338,19 J
c, Ở điều kiện đẳng tích T2/T1 =P2/P1 suy ra T2 =T1.P2/P1 = 273.2 =546 K
Q=nCv(T2-T1) =(100.5.4,18.(546-273))/44 =12967,5 J
A= 0
denta U= Q= 12967,5 J
Gọi P1,V1 là áp suất và thể tích ban đầu
Xem CO2 là khis lí tưởng nên ta có: P1.V1=n.R.T \(\Rightarrow\)V1=n.R.T/ P1=\(\frac{100.0,082.273}{44}\)=50,88(l)
a. CO2(O\(^o\),P1,V1) \(\rightarrow\) CO2(O\(^o\),P2,V2)
quá trinhd đẳng nhiệt có \(\Delta\)U=A+Q=0
\(\Rightarrow\)Q=-A=nRTln\(\frac{V2}{V1}\)=\(\frac{100}{44}\).8,314.273.ln\(\frac{0,2}{0,05088}\)=7061(J)
A=7061(J)
\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+P1.\(\Delta\)V=0+1,013.10\(^5\).50,88.10\(^{-3}\)=5154,1(J)
b.quá trình đẳng áp có Q=\(\Delta\)H=n.Cp.(T2-T1)=\(\frac{100}{44}\).37,1.(273.200/50,88-273)=67464,09(J)
A=-P.(V2-V1)=1,013.10\(^5\).(0,2-0,05088)=-15105,8(J)
\(\Delta\)U=Q+A=67464,09-15105,8=52358,29(J)
c.khi đẳng tích T2=T1.P2/P1=273.2,026.10\(^5\)/1,013.10\(^5\)=546(\(^oK\))
Cv=Cp-R=37,1-8,314=28,786 J/mol.K
Q=n.Cv(T2-T1)=100/44.28,786.(546-273)=17860,4(J)
A=0
\(\Delta\)U=Q=17860,4(J)
\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+nRT=17860,4+100/44.8,314.546=28117,3(J)
cái đề bài chỗ áp suất ban đầu là 1,013.10\(^5\)pa hả thầy?
RH4 => R có hóa trị IV
Hợp chất với oxi có hóa trị coa nhất là IV
=> RO2
RO2 --------> 2O
R+32.......... 32
100............. 53.3
=> 53.3(R+32) = 3200
=> R = 28 (Si)
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức oxit cao nhất của R làRO2, trong phân tử RO2, có 53,3% oxi về khối lượng nên R có 100 - 53,3 = 46,7% về khối lượng
Trong phân tử RO2 có: 53,33% O là 32u
46,7% R là yu
Giải ra ta được y ≈ 28. Nguyên tử khối là R = 28.
Vậy R là Si. Công thức phân tử là SiH4 và SiO2
Thầy rất hoan nghênh bạn Thắng đã làm bài tập, cố gắng làm nhiều bài tập hơn nữa để được cộng điểm.
Bài giải của bạn đối với câu hỏi 2 ra kết quả đúng rồi, tuy nhiên cần lưu ý: khi tính độ bất định về vị trí hoặc vận tốc người ta sử dụng hệ thức bất định Heisenberg và thay dấu bất phương trình bằng dấu = để giải cho đơn giản nhé.
k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).
Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.