K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

hình nào vậy???????????????

20 tháng 9 2017

hình 1.3 các bước tiến hành nghiên cứu của nhà khoa học

trang8 sách KHTN VNEN

11 tháng 9 2017

thảo luận về nội dung mỗi bước trong hình dưới đây và cho biết các nhà khoa học đã làm gì

hình 1.3: các bước tiến hành nghiên cứu của các nhà khoa học

1. Phát hiện vấn đề khoa học : _ Phát hiện những kẽ hở trong khoa học

2. Xây dựng giả thuyết : _ Đặt ra các câu hỏi cho vấn đề

3. Thu thập thông tin : _ Tìm hiểu thông qua việc quan sát, thí nghiệm.

4. Luận cứ lí thuyết : _ Dựa trên lí thuyết, phân tích tìm hiểu

5. Luận cứ thực tiễn : _ Dựa vào thực tế để xác định tính chính xác của luận cứ lí thuyết

6. Phân tích, thảo luận : _ Căn cứ vào giả thuyết để tóm tắt thông tin.

7. Kết luận : _ Chốt lại vấn đề nghiên cứu.

7 tháng 9 2017

1. Thảo luận về nội dung mỗi bước trong hình dưới đây và cho biết các nhà khoa học đã làm gì ?

1. Phát hiện vấn đề khoa học : Phát hiện những kẽ hở trong khoa học.

2. Xây dựng giả thuyết : Đặt ra các câu hỏi cho vấn đề.

3. thu thập thông tin : Tìm hiểu thông qua việc quan sát, thí nghiệm

4. luận cứ lí thuyết : Dựa trên lí thuyết, phân tích tìm hiểu

5. luận cứ thực tiễn : Dựa vào thực tế để xác minh tính chính xác của luận cứ lí thuyết.

6. phân tích, thảo luận : Căn cứ vào giả thuyết để tóm tắt thông tin.

7. kết luận, đề nghị : Chốt lại vấn đề nghiên cứu.

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun. C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và...
Đọc tiếp

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào?

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

 

1
29 tháng 4 2017

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

9 tháng 10 2019

Đáp án C

Tại thời điểm t = 0 vật cách mốc 50m. Như vậy vật xuất phát từ vị trí cách mốc 50m

30 tháng 8 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

27 tháng 12 2022

Thời gian học sinh đi từ nhà đến trường:

\(t=\dfrac{s}{v}=0,1h=6phút\) 

Vậy thời gian học sinh đi từ nhà đến trường là 6 phút.

 Đây là chuyển động không đều. Vì thời gian học sinh đi từ nhà đến trường có lúc học sinh đi nhanh, có lúc học sinh đi chậm.

22 tháng 9 2017

Dựa vào những gợi ý dưới đây, em/nhóm em có thể hình thành một ý tưởng nghiên cứu khoa học:

-Phát hiện những kẽ hở trong khoa học : Nhận thức thông thường \(\rightarrow\) kinh nghiệm riêng lẻ, phỏng đoán , là cái mới nhưng mang tính chủ quan

-Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học : Lập kế hoạch thực hiện

-Nghĩ ngược lại những quan niệm thông thường : Đặt vấn đề và ngay lập tức tiến hành nghiên cứu để tìm ra câu trả lời

-Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế : Thu thập số liệu, xử lí thông tin chưa đầy đủ.

-Sự kêu ca phàn nàn của những người không am hiểu : Họ đặt ra những câu hỏi tiêu cực : "bạn đồng ý hay không đồng ý với phát biểu này."

-Những ý tưởng khoa học bất chợt xuất hiện :

+ Máy điều khiển thời tiết.

+ Máy phát tia chết chóc

+ Cảm ứng điện

+ ...

24 tháng 6 2017

Đáp án B

   Vì đưa thùng hàng lên cùng độ cao, mà tấm ván thứ hai cần lực kéo nhỏ nhất nên suy ra độ nghiêng của tấm thứ hai nhỏ nhất. Từ đó suy ra chiều dài của tấm ván thứ hai là lớn nhất