K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

Mình nghĩ lần cân 1 lấy 2 đồng xu ra cân, lần 2 lấy 2 đồng còn lại, nếu khối lượng 2 lần khác nhau thì người đó dùng tiền giả ( trong 2 lần chắc chắn có 1 lần có tiền giả, lần đó cân nặng hơn )

hum

1 tháng 2 2017

Cảm ơn bạnbanhqua

22 tháng 1 2022

Ta chia 9 đồng tiền đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 3 đồng tiền.

Trong lần cân thứ nhất, đặt 2 nhòm bất kì lên 2 đĩa cân. Nếu cán cân nghiêng về bên nào thì bên còn lại là nhóm chứa đồng tiền giả. Nếu 2 đĩa cân thăng bằng, chứng tỏ nhóm ở ngoài chứa đồng tiền giả. Tóm lại ta sẽ xác định được nhóm chứa đồng tiền giả trong mọi trường hợp.

Khi đã xác định được nhóm chứa đồng tiền giả rồi, trong lần cân thứ hai, ta đặt 2 đồng xu trong nhóm đó vào 2 đĩa cân, nếu cán cân nghiêng về bên nào thì bên còn lại chính là đồng xu giả. Nếu cân thăng bằng thì đồng xu ở ngoài chính là đồng xu giả.

Như vậy ta xác định được đồng xu giả trong 2 lần cân.

25 tháng 10 2023

Đánh dấu mỗi bao từ 1 đến 12, tương ứng đó cứ mỗi bão ta lấy 1 đồng xu theo cách bao 1 lấy 1 đồng, bao 2 lấy 2 đồng, bao 3 lấy 3 đồng, dùng cách đó với các bao còn lại. Với mỗi đồng xu bằng 10 gram tương đương đó ta sẽ có phép tính đơn giản là 10 x (1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12) = 780 gram. Lấy ví dụ bao 8 tương đương với 8 đồng xu là bao có đồng xu giảm tương đương với 10 - 1 = 9 ta sẽ được phép tính 10 x (1+2+3+4+5+6+7+9+10+11+12) + 9 x 8 = 772 gram. Ta thấy con số theo đúng với mỗi bao 10 gram là 780 gram nhưng ở đây khi thay một bao trong số đó là bao giả ta sẽ có con số khác 780 gram và lấy ví dụ trên là 772, 780 - 772 = 8 tương ứng với bao số 8. Giả sử cũng như vậy nhưng lấy bao số 6 là đồng xu giả ra ta sẽ có 774 gram và 780 - 774 = 6. Nguyên lí là 10 x a = 9 x a + 1 x a, ở đây với bao giả ta phải bỏ đi 1 x a đó. Với cách thức như trên thì chỉ cần 1 lần đo là tìm ra bao giả như đề bài yêu cầu.

30 tháng 10 2021

 Bài 2: 

a: Xét tứ giác CEIF có \(\widehat{CEI}=\widehat{CFI}=\widehat{FCE}=90^0\)

nên CEIF là hình chữ nhật

Đề bài:5 tên cướp biển có số tuổi khác nhau có một kho tàng gồm 100 đồng vàng. Trên con tàu của mình, chúng định chia số tiền vàng theo quy tắc sau:Tên cướp biển lớn tuổi nhất sẽ đưa ra một phương án chia và tất cả các tên cướp biển (kể cả tên lớn tuổi nhất) sẽ biểu quyết phương án đó. Nếu 50% hoặc nhiều hơn đồng ý thì phương án được thông qua và họ sẽ chia tiền theo cách...
Đọc tiếp

Đề bài:

5 tên cướp biển có số tuổi khác nhau có một kho tàng gồm 100 đồng vàng. Trên con tàu của mình, chúng định chia số tiền vàng theo quy tắc sau:

Tên cướp biển lớn tuổi nhất sẽ đưa ra một phương án chia và tất cả các tên cướp biển (kể cả tên lớn tuổi nhất) sẽ biểu quyết phương án đó. Nếu 50% hoặc nhiều hơn đồng ý thì phương án được thông qua và họ sẽ chia tiền theo cách đó. Trường hợp ngược lại, người đề xuất phương án sẽ bị vứt xuống biển và quá trình trên sẽ được lặp lại với các tên cướp biển còn lại.

Các tên cướp biển có đặc điểm là khát máu, nếu có thể nhận được số tiền giống nhau khi đồng ý hoặc không đồng ý với đề xuất, anh ta sẽ không đồng ý để cho tên cướp biển đề xuất bị vứt xuống biển.

Giả sử rằng cả 5 tên cướp biển đều thông minh, hợp lý, tham lam và không muốn chết (và cũng khá giỏi toán) thì điều gì sẽ xảy ra?

2
9 tháng 6 2017

Ta gọi 5 tên cướp biển là A, B, C, D, E (từ giá nhất đến trẻ nhất). Ta giải ngược từ dưới lên như sau.

Nếu chỉ có 2 tên cướp biển: D chia số tiền theo tỷ lệ 100:0 (lấy hết số tiền vàng về mình). Anh ta sẽ biểu quyết đồng ý và điều này đủ để phương án được thông qua.

Nếu chỉ có 3 tên cướp biển: C sẽ chia số tiền theo tỷ lệ 99 : 0 : 1. E sẽ chấp nhận phương án này (chỉ được có 1 đồng vàng), vì anh ta biết rằng trong trường hợp anh ta phản đối phương án, chỉ còn lại D và E thì anh ta sẽ chẳng được gì.

Nếu có 4 cướp biển: B chia tiền thành 99: 0 : 1: 0. Cũng lý luận như trên, ta thấy D sẽ ủng hộ phương án này. B cũng không nên dùng 1 đồng để mua chuộc C vì C biết rằng nếu anh ta không ủ hộ B, anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng xu nếu B bị vứt xuống biển. B cũng không nên mua chuộc E vì E biết rằng nếu B bị vứt xuống biển và C chia tiền thì anh ta cũng sẽ được C chia cho 1 đồng.

Nếu có 5 cướp biển: A chia các đồng tiền theo tỷ lệ 98 : 0 : 1 : 0 : 1. Bằng cách cho C và E mỗi người một đồng tiền vàng (những người sẽ chẳng được gì nếu không đồng ý phương án của A), anh ta đảm bảo phương án sẽ được thông qua.

Ghi chú: Trong trường hợp cuối (cũng chính là trường hợp của đề bài) A không cho B tiền vì B biết rằng nếu anh ta không đồng ý phương án của A và A bị vứt xuống biển thì anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng. Tương tự như vậy, anh ta sẽ không cho D một đồng tiền vàng, vì D biết nếu A thất bại thì B cũng cho D một đồng tiền vàng như A. Mà như thế thì do tính khát máu, D sẽ không bỏ phiếu cho A.

9 tháng 6 2017

sao Dài thế

18 tháng 9 2023

Gọi lãi suất là x (%(

Ta có sau 2 năm tổng gốc và lãi 449,44 triệu đồng.

=> \(400.\left(1+x\right)^2=449,44\\ \Leftrightarrow\left(1+x\right)^2=\dfrac{449,44}{400}=1,1236=\left(106\%\right)^2\\ \Rightarrow x\left(\%\right)=6\%\\ Vậy:x=6\)

Có tiền, ta có thể mua được một ngôi nhà nhưng không mua được một tổ ấm\n\ncó tiền, ta có thể mua được đồng hồ nhưng không mua được thời gian.\n\nCó tiền, ta có thể mua được một chiếc giường nhưng không mua được giấc ngủ\n\nCó tiền, ta có thể mua được một cuốn sách nhưng không mua được kiến thức.\n\nCó tiền, ta có thể đến khám bác sĩ nhưng không mua được sức khỏe...
Đọc tiếp

Có tiền, ta có thể mua được một ngôi nhà nhưng không mua được một tổ ấm\n\ncó tiền, ta có thể mua được đồng hồ nhưng không mua được thời gian.\n\nCó tiền, ta có thể mua được một chiếc giường nhưng không mua được giấc ngủ\n\nCó tiền, ta có thể mua được một cuốn sách nhưng không mua được kiến thức.\n\nCó tiền, ta có thể đến khám bác sĩ nhưng không mua được sức khỏe tốt\n\nCó tiền, ta có thể mua được địa vị nhưng không mua được sự nể trọng.\n\nCó tiền, ta có thể mua được máu nhưng không mua được cuộc sống\n\nCó tiền, ta có thể mua được thể xác nhưng không mua được tình yêu.\n\nTục ngữ Trung Quốc mang đến may mắn nhưng nó lại có nguồn gốc từ Hà Lan.\n\nThông điệp này đã đi 8 vòng thế giới, bây giờ nó quay trở lại để mang đến may mắn cho bạn khi bạn đọc được nó.\n\nĐây không phải là trò đùa.\n\nSự may mắn của bạn sẽ đến bằng mail hoặc Internet\n\nHãy gửi một bản copy đến những người thật sự cần may mắn.\n\nĐừng gửi tiền bởi vì bạn không thể mua được vận may và không thể giữ nó ở lại bên cạnh hơn 96h (4 ngày ).\n\nĐây là vài ví dụ của những người có được sự may mắn sau khi nhận được thông điệp này\n\nCONSTANTIN người đã nhận bản đầu tiên vào năm 1953, ông đã yêu cầu thư ký sao ra 20 bản.\n\nVà 9 giờ sau, ông đã trúng 99 triệu trong giải xổ số tại nước ông.\n\nCARLOS - người làm thuê - cũng nhận được một bản tương tự, nhưng đã không gửi nó đi. Vài ngày sau anh ta đã bị mất việc làm.\n\nSau đó, anh thay đổi suy nghĩ, gửi nó đi, và anh trở nên giàu có\n\nNăm 1967, BRUNO nhận được 1 bản, anh ta cười nhạo và vứt bỏ nó, vài ngày sau con trai của anh ta bị bệnh.\n\nAnh ta đã tìm kiếm lại và sao ra làm 20 bản để gửi đi. 9 ngày sau, anh nhận được tin là con trai anh đã bình an vô sự.\n\nThông điệp này được gửi bởi ANTHONY DE CROUD, một nhà truyền giáo từ Nam Phi.\n\nTRƯỚC 96 GIỜ\n\nBẠN PHẢI GỬI THÔNG ĐIỆP NÀY ĐI.\n\nMay mắn sẽ đến với bạn trong vòng 4 ngày kể giây phút bạn nhận được thông điệp này nếu bạn làm theo những gì được yêu cầu thật nhanh chóng.\n\nĐây là sự thật.\n\nThông điệp này được gửi đi vì sự may mắn của chính bạn.\n\nMay mắn sẽ gõ cửa nhà bạn.\n\nHãy gửi 20 bản copy đến những người quen, bạn bè và gia đình.\n\nChỉ một ngày sau là bạn sẽ nhận được tin tốt lành hoặc sự ngạc nhiên.\n\nTôi gửi thông điệp này và mong rằng nó sẽ đi khắp thế giới.\n\nĐIỀU QUAN TRỌNG:\n\nHÃY GIỮ NGUYÊN VĂN THÔNG ĐIỆP MÀ TÔI GỬI CHO BẠN VÀ SAO CHÉP NÓ MỘT CÁCH CHÍNH XÁC.

 

2
5 tháng 3 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

5 tháng 3 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

bài 1 :Cô Hoa dùng một cái cân đĩa để bán hàng, một bên cô để quả cân 1000g, đặthai gói hàng như nhau và bốn quả cân nhỏ, mỗi quả cân nặng 100g thì cân thăng bằng.Nếu khối lượng mỗi gói hàng là x( gam), thì điều đó có thể được mô tả bởi phươngtrình nào? Tìm khối lượng mỗi gói hàng đó?Bài 2: Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng là y(m), chiều dài lớn hơn chiều rộng2m và...
Đọc tiếp

bài 1 :Cô Hoa dùng một cái cân đĩa để bán hàng, một bên cô để quả cân 1000g, đặt
hai gói hàng như nhau và bốn quả cân nhỏ, mỗi quả cân nặng 100g thì cân thăng bằng.
Nếu khối lượng mỗi gói hàng là x( gam), thì điều đó có thể được mô tả bởi phương
trình nào? Tìm khối lượng mỗi gói hàng đó?

Bài 2: Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng là y(m), chiều dài lớn hơn chiều rộng
2m và có chu vi là 20m.
a. Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật theo y
b. Tính chiều dài, chiều rộng cái sân
c. Người ta dùng loại gạch hình vuông có cạnh 4dm để lát hết cái sân đó. Biết giá tiền
1 viên gạch là 20 000 đồng. Hỏi người ta phải trả bao nhiêu tiền gạch?

Bài 3: Một xe máy khởi hành từ Buôn Ma Thuột đi Nha Trang với vận tốc trung bình
40km/h, sau đó 1 giờ một ô tô cũng khởi hành từ Buôn Ma Thuột đi Nha Trang với
vận tốc trung bình 50km/h.
a/ Viết phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ô tô khởi hành

b/ Sau mấy giờ kể từ khi xe máy khởi hành thì hai xe gặp nhau ?

Bài 4: Một lớphọc có x học sinh trong đó một nửa thích học môn toán, một phần tư
thích học nhạc, một phần bảy thích học tiếng Anh, ngoài ra còn có ba bạn thích học tất
cả các môn.
a/ Viết phương trình biểu thị số học sinh của cả lớp.
b/ Tính số học sinh thích học môn Nhạc

Bài 5: Bác Hòa có 50.000.000 đồng tiền gửi ngân hàng với lãi suất x% trên tháng.
Sau một năm bác nhận về số tiền cả gốc và lãi là 53 900 000 đồng.
a/ Viết phương trình biểu thị số tiền sau một năm bác nhận được
b/ Tính lãi suất tiền gửi trên một tháng?

0