Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng của 2 thanh sắt lần lượt là a, b (gam, a ; b > 0)
Vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên theo đề bài, ta có:
\(\frac{a}{23}=\frac{b}{19}\) và \(a-b=56.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{23}=\frac{b}{19}=\frac{a-b}{23-19}=\frac{56}{4}=14.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{23}=14=>a=14.23=322\left(gam\right)\\\frac{b}{19}=14=>b=14.19=266\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy khối lượng của thanh thứ nhất là: 322 gam.
khối lượng của thanh thứ hai là: 266 gam.
Chúc bạn học tốt!
Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )
⇒ y = xk (1)
Thay x = 4 và y = 12 vào (1) ta có
12 = 4.k
=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 )
Vậy k = 3
b) Thay k = 3 vào (1) ta có y = 3x
Vậy y = 3x
c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có
y = 3 . ( - 2 )
=> y = - 6
Vậy x = - 2 <=> y = - 6
Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có
y = 6 . 3 = 18
Vậy x = 6 <=> y = 18
## Học tốt
Bài 1:
a) Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )
⇒ y = xk (1)
Thay x = 4 và y = 12 vào (1) ta có
12 = 4.k
=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 )
Vậy k = 3
b) Thay k = 3 vào (1) ta có y = 3x
Vậy y = 3x
c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có
= 3 . ( - 2 )
=> y = - 6
Vậy x = - 2 <=> y = - 6
Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có
y = 6 . 3 = 18
Vậy x = 6 <=> y = 18
Bài 3:
gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ( gam )
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
⇒ \(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}=\frac{m_1+m_2}{12+17}=\frac{56,5}{5}=11,3\)
\(\Rightarrow m_1=135,6\)
\(m_2=192,1\)
Vậy.......................................
\(\frac{x-97}{3}+\frac{x-92}{4}+\frac{x-85}{5}=6\)
\(\Rightarrow\frac{20x-1940+15x-1380+12x-1020}{60}=6\)
\(\Rightarrow47x-4310=360\)
\(\Rightarrow47x=4670\)
\(x=\frac{4670}{47}\)
=1 :v
bạn ơi :/ bạn có phải là bạn lớp 7 k ạ :/ bây giờ mình có 1 bài mà k biết làm mong bạn bày cho mình với
toán 7 cho 2 đa thức M=2m^2-3xy-y^2+(-3x^2+2xy-y^2) tính a M+N b M-N
1. Q=165+247+528+125+315
= 100+60+5+200+40+7+500+20+8+100+20+5+300+10+5
= ( 100+200+500+100+300) + ( 60+40+20+20+10 ) +( 5+7+8+5+5 )
= 1200+150+30
=1280
R=1234+5678+8+80
=1000+200+30+4+5000+600+70+8+8+80
= ( 1000+5000) + ( 200+600 ) + (30+70+80) + ( 4+8+8)
=6000+800+180+20
=7000
Bài 1
Tính : Q=165+247+528+125+315
=(165+125)+(247+315+528)
=290+1090
= 1380
R=1234+5678+8+80
=(1234+6)+(5678+2)+80
= 1240+5680+80
= (1240+60)+(5680+20)
=1300+5700=7000
Bài 2:
A= 243-97=(243+7)-(97-7)=250-90=160
B= 400-42-58=400-(42+58)=400-100=300
C=600-67-33=600-(67+33)=600-100=500
D=200-24-46=200-(24+46)=200-70=130
E=400-5-6-7-8=400-(5+6+7+8)=400-26=374
F= 764-115-268-43-32-20-85-37
=764-(115+85)-(268+32)-(43+37)-20
=764-200-300-80-20
=164
G=350-7-18-52-48-72
=350-(18+72)-(52+48)-7
=350-90-100-7
=160-7
=153
\(-2,4\cdot\dfrac{17}{4}+\dfrac{12}{7}\cdot\left(-\dfrac{85}{6}\right)-2,4\cdot\left(-5\dfrac{5}{4}\right)-\dfrac{12}{7}\cdot\left(-\dfrac{71}{6}\right)\)
\(=-2,4\cdot\dfrac{17}{4}-2,4\cdot\left(-\dfrac{25}{4}\right)+\dfrac{12}{7}\cdot\left(-\dfrac{85}{6}\right)+\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{71}{6}\)
\(=-2,4\cdot\left(\dfrac{17}{4}-\dfrac{25}{4}\right)+\dfrac{12}{7}\cdot\left(-\dfrac{85}{6}+\dfrac{71}{6}\right)\)
\(=-2,4\cdot\left(-2\right)+\dfrac{12}{7}\cdot\left(-\dfrac{7}{3}\right)\)
\(=4,8-4\)
\(=0,8\)
#\(Toru\)
Ta có: 154=34.54
56=54. 52
=>154-56=34.54-54. 52
=54.(34-52)=54.(81-25)
=54.56 chia hết cho 56