Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=\left(x^3+x^2\right)-\left(x+1\right)=x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
b) \(B=\left(x^3-3x^2\right)-\left(4x-12\right)\)
\(=x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)
6:
k: =>x^2-9<x^2+2x+3
=>2x+3>-9
=>2x>-12
=>x>-6
1:
h: =>x(x-1)=0
=>x=0; x=1
i: =>x(x-3)=0
=>x=0; x=3
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAD}+\widehat{CDA}=180^o\\\widehat{ABC}+\widehat{DCB}=180^o\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DAI}+\widehat{ADI}=90^o\\\widehat{CBJ}+\widehat{BCJ}=90^o\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AID}=90^o\\\widehat{BJC}=90^o\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MI=\dfrac{1}{2}AD\\NJ=\dfrac{1}{2}BC\end{matrix}\right.\)
(do trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Xét tam giác MID cân tại M và tam giác NJC cân tại N ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{IMD}=\widehat{DMI}\\\widehat{JNC}=\widehat{CNJ}\end{matrix}\right.\)(theo tính chất của tam giác cân)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MDI}=\widehat{CDI}\left(gt\right)\\\widehat{NCJ}=\widehat{DCJ}\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MID}=\widehat{IDC}\\\widehat{NJC}=\widehat{DCJ}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MI\text{//}DC\\NJ\text{//}DC\end{matrix}\right.\)(1)
(do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
Xét hình thang ABCD có AM=DM; BN=CN(gt)
Do đó MN là đường trung bình của hình thang
\(\Rightarrow MN\text{//}AB\text{//}CD\) (theo tính chất đường trung bình của tam giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra M;I;J;N thằng hàng(áp dụng tiên đề Ơ-Clít)
Vậy....................(đpcm)
Phạm Hoàng Giang, Linh Nguyễn, Nguyễn Huy Tú, Akai Haruma, Hung nguyen, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Toshiro Kiyoshi, @Trần Hoàng Nghĩa, ...
BẠN TỰ VẼ HÌNH NGHEN!!
a. Ta có : ABCD là hình bình hành.
=) AD//BC , AD = BC
Ta có : AD=BC (cmt)
Mà: AD=AE ( E đối xứng với D qua A)
=) AE=BC (1)
Ta có AD//BC (cmt)
Mà: A thuộc ED
=) AE//BC(2)
Từ (1) và (2) =) AEBC là hình bình hành ( tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)
b) Ta có : AEBC là hbh (cmt)
=)BC//EA
Mà: C là trung điểm DF
=) BC là đường trung bình tam giác FED
=) B là trung điểm EF
Xét tam giác EDF có:
+ A là trung điểm ED (E đố xứng D qua A)
+ B là trung điểm EF (cmt)
=) AB là đường trung bình tam giác EDF.
=)* AB //DF
*AB=1/2 DF (1)
Xét hình bình hành ABCF có:
+C là trung điểm DF ( F đối xứng với D qua C)
=)*CF = 1/2 DF (2)
*CF//AB ( AB//DF, C thuộc DF) (3)
Từ (1),(2) và (3) =) ABFC là hình bình hành ( tứ giác có 2 cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau)
c) Ta có: B là trung điểm EF (cmt)
=)EB=BF
=) E và F đối xứng nhau qua B
$$$$$$ BÀI NÀY, ĐẶC BIỆT LÀ CÂU B CÒN CÓ CÁCH KHÁC NHƯNG THEO MÌNH LÀ LÀM VẬY$$$$$$$
BẠN THÔNG CẢM
1.a) Từ A + D = 180o mà A = 3D
=> 4D = 180o
=> D = 45o
=> A = 135o
Từ B + C = 180o mà B - C = 30o
=> B = (180o+30o):2 = 105o
=> C = 75o
2.Có A + D = 180o mà A = 60o => D = 120o
B + C = 180o mà C = 130o => B = 50o