K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

Hướng dẫn: Hiện nay do việc phá rừng lấy diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nên đã dẫn đến diện tích rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long bị giảm sút nhiều và gây nên tình trạng “Tôm đến, rừng đi”.

Chọn: D

28 tháng 3 2017

Đáp án C

30 tháng 3 2017

Đáp án D

24 tháng 12 2017

Giải thích: Diện tích rừng ngập mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang suy giảm nghiệm trọng do chặt phá để nuôi trồng thủy sản. Việc khai thác quá sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình xâm ngập mặn vào sâu trong đất liền về mùa khô, vì thế không nên chặt phá để nuôi thủy sản nước ngọt hay trồng lúa.

Đáp án: D

14 tháng 11 2017

Trong việc sử dụng rừng ngập mặn phía Tây Nam của đông bằng sông Cửu Long không nên cải tạo để trồng lúa và nuôi thủy sản nước ngọt. Vì như vậy sẽ làm mất diện tích rừng ngập mặn đáng kể, gây suy giảm đa dạng sinh học, tăng cường xâm nhập mặn, thậm chí là sạt lở bờ biển => Chọn đáp án D

27 tháng 6 2018

Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là

A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa

B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng

C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao

D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển

Đáp án là B

30 tháng 9 2022

A

29 tháng 11 2017

Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở Nam bộ, riêng Nam Bộ chiếm 300 nghìn ha rừng ngập mặn trong tổng số 450 nghìn ha rừng ngập mặn cả nước (sgk Địa lí 12 trang 38)

=> Chọn đáp án D

30 tháng 11 2019

Đáp án D

Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta tập trung chủ yếu ở Nam Bộ (300 nghìn ha), chiếm 2/3 diện tích rừng ngập mặn cả nước

26 tháng 2 2017

Chọn: D.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở vùng Nam Bộ.