Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Vì electron chuyển động dọc đường sức từ nên sin α = 0 (được thả) ⇒ f = e v B sin α = 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Xét trong hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều âm của trục Oz.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Một vật đứng yên nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vẫn sẽ đứng yên
Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế
- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Vì proton có vận tốc v = 0 (được thả) ⇒ f = e v B sin α = 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Electron chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chịu tác dụng của lực lorenxo, lực loren đóng vai trò là lực hướng tâm làm cho electron chuyển động theo quỹ đạo tròn
Đáp án B
Vì proton có vận tốc v = 0 (được thả) ⇒ f = e v B sin α = 0
=> f = evBsina = 0