Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để giải bài tập này thì em chú ý đến hiện tượng như sau: Ban đầu thì điện tích chuyển động với vận tốc v cùng hướng với đường sức và lúc này electron chịu tác dụng của lực điện ngược chiều điện trường => Đến vị trí A nào đó điện tích sẽ có vận tốc = 0. Và lực điện kéo điện tích lại vị trí ban đầu O.
O A v q<0 E F
Gai đoạn 1 (O-A): AD Định lí biến thiên động năng:
\(\frac{1}{2}mv^2_2-\frac{1}{2}mv^2=A_F=qEd\)
\(\Rightarrow0-\frac{1}{2}mv^2=-1,6.10^{-19}.182.d\Rightarrow d=0,16m\) với \(m_e=9,1.10^{-31}kg;v=3200000\)m/s.
\(v^2-v_1^2=2aS\Rightarrow a=0^2-\frac{\left(32.10^5\right)^2}{2S}=-3,8.10^{13}\) m/s^2
\(\Rightarrow v=v_0+at\Rightarrow t=8,42.10^8s\)
Giai đoạn 2(A-O): Tương tự \(t_2=t_1\)
Vậy thời gian để e trở lại vị trí ban đầu là \(t=1,68.10^7s\)
f=B.v./q/.sin(B,v)=1.28.10-15N
e chuyển động thẳng đều=>vecto(f)+vecto(F từ)
=>vecto(f) cùng phương ngược chiều f từ và f=F từ
F từ=1,28.10-5N=>E=\(\dfrac{F}{q}\)=......(trị q)=8000V/m
vecto E hướng xuống
Cần cù thì bù siêng năng
Có lm thì ms có ăn
Ko lm mà mún đòi ăn
Có ăn shirt ăn đầu bird
Thế cho dễ
Đáp án B
Vì proton có vận tốc v = 0 (được thả) ⇒ f = evBsinα = 0
=> f = evBsina = 0.