Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.
A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Đề này có vẻ thiếu giả thiết, như nhiệt dung riêng của nước đá, của nước. Mình hướng dẫn thế này bạn tự làm nhé.
Vì sau khi cân bằng nhiệt có cả nước và đá thì nhiệt độ lúc đó là 0 độ nên:
Q tỏa= Q làm cho nước giảm xuống 0 độ+ Q làm cho đồng giảm xuống 0 độ
Q thu= Q là cho m3 đá tăng từ t3 lên 0 độ+ Q làm cho khối lượng m3-m' tan thành nước
Q tỏa = Q thu
Lập phương trình là dc
Vì sau khi cân bằng nhiệt vẫn còn sót lại 75g nước đá nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 0oC
Nhiệt độ bình và nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 400oC đến 0oC là:
Q1 = (m1c1 + m2c2).(t1 - tcb) = (0,4.400 + 0,5.4200).(400 - 0) = 904000 (J)
Nhiệt độ nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100oC đến 0oC là:
Q2 = m3c3(tcb - t2) = m3.2100.[0 - (-100)] = 210000m3 (J)
Nhiệt lượng m3 - 0,075 (g) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0oC là:
Q3 = 3,4.105.(m3 - 0,075) = 3,4.105m3 - 25500 (J)
Ta có PTCBN:
Q1 = Q2 + Q3
<=> 904000 = 210000m3 + 3,4.105m3 - 25500
<=> 929500 = 550000m3
<=> m3 \(\approx\) 1,69 (kg)
Tóm tắt:
Nhôm m1 = 1,5 kg
c1 = 880J/kg.K
Nước V2 = 2l => m2 = 2 kg
c2 = 4200J/kg.K
t1 = 300C
t2 = 1000C
Q = ?
Giải:
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2
= m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2 - t1)
= (m1.c1 + m2.c2).(t2 - t1)
= (1,5.880 + 2.4200).(100 - 30)
= 680400 (J)
\(l_0=\frac{mg}{k}=16cm\)
Khi dao động chiều dài lò xo từ 32cm đến 48cm nên chiều dài ở vị trí cân bằng là 40cm, biên độ là 8cm và chiều dài tự nhiên là 24cm
Khi thang máy chuyeenr động đi lên nhanh dần đều thì trong hệ quy chiếu thang máy g’=g+a
Khi cân bằng lò xo giãn
\(l'_0=\frac{mg'}{k}=19,2cm\)
Biên độ dao động mới phụ thuộc vào vật ở vị trí nào khi thang máy bắt đầu chuyển động
Biên độ sẽ tăng lớn nhất khi vật ở biên trên và giảm nhiều nhất khi vật ở biên dưới
Khi vật ở biên dưới thì chiều dài lớn nhất của lò xo vẫn là 48cm
Khi vật ở biên trên thì chiều dài lớn nhất sẽ là 48+2.(19,2-16)=54.4cm
Đáp án sẽ nằm trong khoảng từ 48cm đến 54,4 cm
=> Đáp án là 51,2 cm
Khi thang máy đứng yên: \(\Delta L=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=16\left(cm\right)\)
Ta có : \(A=\frac{Jmax-Jmin}{2}=\frac{48-32}{2}=8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jbđ=Jmax-\Delta L-A=24\left(cm\right)\)
Khi thang máy đi lên:\(\Delta L1=\frac{m\left(a+g\right)}{k}=19,2\left(cm\right)\)
Khi đó : \(A'=A-\Delta L1+\Delta L=4,8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jmax=Jbđ+\Delta L1+A'=48\left(cm\right)\)
\(Jmin=Jmax-2A'=38,4\left(cm\right)\)
đổi 200g = 0,2kg
150g = 0,15kg
450g =0,45kg
Nhiệt lượng thu vào của sắt là :
Q1 = m1 . c1 . (tc - t1) = 0,2 . 460 . (62,4 - 15) =4360,8(J)
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :
Q2 = m2 . c2 . (tc - t) = 0,45 . 400 . ( 62,4 - t) = 11232-180t
Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :
Q3 = m3 . c3 . (t3 - tc) = 0,15 . 4200 . (80-62,4) = 36750(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :
Q1 = Q2 + Q3
=> 4360,8 = 11232 - 180t +36750
=> 180t = 43621,2
=> t = 242,34oC
vậy nhiệt độ của đồng lúc đầu là 242,34oC
gọi khối lượng của nhôm và thiếc lần lượt là m3 m4
ta có m3 + m4= 0,15 => m4= 0,15-m3
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là
Q1= m1. c1.▲t =0,1.460.( 17-15= 92 J
Nhiệt lượng nước thu vào là
Q1 = m1.c1,▲t= 0,5.4200.(17-15) = 4200J
nhiệt lượng nhôm tỏa ra là
Q3= m3.c3.▲t= m3. 900.(100-17) =74700m3
nhiệt lượng thiếc tỏa ra là
Q4=m4.c4.▲t= m4.280(100-17)=23240m4
khi có cân bằng nhiệt
Q1 + Q2 = Q3 + Q4
92+ 4200= 74700m3 +23240m4
4292 =74700 m3+23240.( 0,15-m3)
4292 = 74700m3.m3+ 3486 - 23240m3
806= 51460m3
m3= \(\dfrac{806}{51460}\approx0,02g\)
m3+m4= 0,15 => m4= 0,15-0,02=0,13
ta có:
gọi q là nhiệt dung của nước
c là nhiệt dung của viên bi bằng đồng
(nhiệt dung là mC)
khi thả viên bi thứ nhất:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t\right)=q\left(t-t^0\right)\)
\(\Leftrightarrow c\left(90-20\right)=q\left(20-t^0\right)\)
\(\Leftrightarrow70c=q\left(20-t^0\right)\)
\(\Rightarrow q=\frac{70c}{20-t^0}\)
khi bỏ viên bi thứ hai vào:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t'\right)=q\left(t'-t\right)+c\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow c\left(90-25\right)=q\left(25-20\right)+c\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow65c=5q+5c\)
\(\Leftrightarrow65c=\frac{5.70c}{20-t^0}+5c\)
\(\Leftrightarrow60c=\frac{350c}{20-t^0}\)
\(\Leftrightarrow60=\frac{350}{20-t^0}\Rightarrow t^0=\frac{85}{6}\approx14,2\)
pn ơi cho t hỏi khi thả viên bi thứ nhất thì Q thu là Q nào
còn khi thả viên bi thứ 2 thì t' là j , Q tỏa , Q thu là gì
- Gọi nhiệt độ ban đầu của ca nhôm là t .
- Nhiệt lượng của chiếc ca bằng nhôm là : \(Q_1=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left|t-t_1\right|\)
- Nhiệt lượng của chiếc bình đồng là : \(Q_2=m_3c_3\left|t_2-t_1\right|\)
Do nhiệt lượng tỏa ra môi trường không đáng kể nên ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2
\(\Leftrightarrow m_3c_3\left|t_1-t_2\right|=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left|t-t_1\right|\)
\(\Leftrightarrow4428\left|100-82\right|=1436.\left|x-82\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x-82\right|=\dfrac{19926}{359}\)
\(\Leftrightarrow t\approx26,5^o\)
Vậy ...