Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì nước dẫn nhiệt kém nên mặc dù nước ở miệng chai sôi nhưng ở đáy chai nước vẫn mát và cá có thể bơi ở đáy chai. Tuy nhiên không nên tiến hành thí nghiệm trong thời gian dài vì nước sẽ tản nhiệt xuống đáy chai và cá sẽ biến thành cá luộc.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bởi vì không khí dẫn nhiệt kém , nên nước ở miệng chai dù đã bốc hơi nhưng nhiệt độ ở đáy chai thay đổi không đáng kể
=> ...
Sao ai cx làm là ko khí dẫn nhiệt kém nhỉ.Nó ko đúng lắm vì chú cá ở trong nước mà .
Theo em, vì nước dẫn nhiệt kém nên dù nước ở miệng chai sôi vẫn chưa ảnh hưởng đến chú cá trong 1 thời gian ngắn, chú cá vẫn có thể tung tăng bơi lội dưới đáy chai nhưng để lâu nước sẽ nóng lên thì cá sẽ bị luộc chín
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Có vì nước dẫn nhiệt kém nên mặc dù nước ở miệng ống sôi nhưng ở đáy chai nước vẫn mát và cá có thể bơi ở đáy ống. Tuy nhiên không nên tiến hành thí nghiệm trong thời gian dài vì nước sẽ tản nhiệt xuống đáy ống và cá sẽ biến thành cá luộc.
b, Không vì thanh kim loại dẫn nhiệt tốt, khi nước ở đầu ống nghiệm sôi, thanh kim loại cũng nóng lên theo, dẫn nhiệt xuống dưới làm cá mau chết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này cho thấy nước là chất dẫn nhiệt kém.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng thời.
- Hiện tượng này chứng tỏ các thanh đồng, nhôm và thủy tinh dẫn nhiệt không giống nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Khi thùng chức đầy nước thì áp suất tại điểm O: p1 = d× h.
- Nhận xét: h’=10h, do đó p2=10p1. Như vậy, khi đổ nước vào ống thì áp suất tại điểm O tăng lên gấp 10 lần nên thùng tô – nô bị vỡ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau ở hai cốc.
Khối lượng thay đổi.
Làm như vậy mới tìm hiểu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
Ta có: m1 = 1/2 .m2 và Q1 = 1/2 .Q2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C1:
Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.
C2:
Tóm tắt :
m=0,5 kg
V= 1 lít => m'=1 kg
∆t = 80°C
c'= 4200 J/Kg.k
c=880 J/Kg.k
Q=? J
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước
Q=m.c.∆t + m'.c'.∆t
=> Q=0,5.880.80+1.4200.80=371200 (J)
Trả lời:
Đổi: V2 = 1 lít = 1.10-3 m3
Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t
Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC
Khối lượng của 1 lít nước là:
m2 = D2.V2 = 1000 . 1.10-3 = 1 ( kg )
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:
\(Q=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=371200\left(J\right)\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi bơm không khí vào chai không khí bị nén trong chai thực hiện công làm nút bị bật ra. Một phần nhiệt năng của không khí đã chuyển hóa thành cơ năng nên không khí lạnh đi. Vì các khí có chứa hơi nước nên khi gặp lạnh, hơi nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ li ti tạo thành sương mù.
bởi vì không khí là một chất dẫn nhiệt kém,nên nước ở miệng chai dù đã bốc hơi nhưng nhiệt độ ở đấy chai vẫn ko thay đổi đáng kể