Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ẨN DỤ: là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như màu sắc, tính chất, trạng thái, vv.)
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* ẨN DỤ: là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như màu sắc, tính chất, trạng thái, vv.).
* HOÁN DỤ: là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này thay thế cho tên gọi của đối tượng khác trên cơ sở liên tưởng mối liên hệ lôgic khách quan giữa hai đối tượng.
- Trong tiếng Việt, dùng tên gọi của cái bộ phận để chỉ cái toàn thể (vd. nhà có ba miệng ăn), dùng tên gọi cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng (vd. bàn tay vàng), dùng tên riêng để chỉ tính cách, đặc trưng (vd. Sở Khanh)... là những HD.
- Cách học tốt ngữ văn thì là do cách học của từng người (; Cái này cậu có thể tự tra trên Google.
phụ nữ là người đã có chồng con
con gái là còn ở tuổi teen
phụ nữ: chỉ những người đã trưởng thành
con gái: chỉ giới trẻ, thưởng ở tuổi vị thnafh niên
Phép liên tưởng:
Phép liên tưởng là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến theo một định hướng nào đó, xuất phát từ những từ ngữ ban đầu, nhằm tạo ra mối liên kết giữa các phần chứa chúng trong văn bản.
Phép liên tưởng khác phép thế ở chỗ trong phép thế thì dùng những từ khác nhau để chỉ cùng một sự vật; trong phép liên tưởng, đó là những từ ngữ chỉ những sự vật khác nhau có liên quan đến nhau theo lối từ cái này mà nghĩ đến cái kia (liên tưởng).
Sự liên tưởng có thể diễn ra giữa những sự vật cùng chất cũng như giữa những sự vật khác chất.
- Liên tưởng cùng chất
- Liên tưởng khác chất
Phép nối là cách dùng những từ ngữ sẵn mang ý nghĩa chỉ quan hệ (kể cả những từ ngữ chỉ quan hệ cú pháp bên trong câu), và chỉ các quan hệ cú pháp khác trong câu, vào mục đích liên kết các phần trong văn bản (từ câu trở lên) lại với nhau.
Phép nối có thể dùng các phương tiện sau đây:
- kết từ,
- kết ngữ,
- trợ từ, phụ từ, tính từ,
- quan hệ về chức năng cú pháp (tức quan hệ thành phần câu hiểu rộng; có sách xếp phương tiện này riêng ra thành phép tỉnh lược)
- Nối bằng kết từ
- Nối bằng kết ngữ
- Nối bằng trợ từ, phụ từ, tính từ
- Nối theo quan hệ chức năng cú pháp (thành phần câu hiểu rộng)
Phép liên tưởng:
Phép liên tưởng là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến theo một định hướng nào đó, xuất phát từ những từ ngữ ban đầu, nhằm tạo ra mối liên kết giữa các phần chứa chúng trong văn bản.
Phép liên tưởng khác phép thế ở chỗ trong phép thế thì dùng những từ khác nhau để chỉ cùng một sự vật; trong phép liên tưởng, đó là những từ ngữ chỉ những sự vật khác nhau có liên quan đến nhau theo lối từ cái này mà nghĩ đến cái kia (liên tưởng).
Phép nối là cách dùng những từ ngữ sẵn mang ý nghĩa chỉ quan hệ (kể cả những từ ngữ chỉ quan hệ cú pháp bên trong câu), và chỉ các quan hệ cú pháp khác trong câu, vào mục đích liên kết các phần trong văn bản (từ câu trở lên) lại với nhau.
Phép nối có thể dùng các phương tiện sau đây:
- kết từ,
- kết ngữ,
- trợ từ, phụ từ, tính từ,
- quan hệ về chức năng cú pháp (tức quan hệ thành phần câu hi
Sự liên tưởng có thể diễn ra giữa những sự vật cùng chất cũng như giữa những sự vật khác chất.
cua đồ chơi í
nấu lên là chín ngay í mà
mà con cua bình thường có mấy chân nhỉ??
1, A, x \(⋮\)21,35 và 0 < x < 115
x \(\in\)B( 21) = { 0 ; 21 ; 42 ; 63 ; 84 ; 105 ; 126 ; ... }
x \(\in\)B ( 35 ) = { 0 ; 35 ; 70 ; 105 ; 140 }
Mà x \(⋮\)21 , 35 và 0 < x < 115 nên x \(\in\){ 105 }
B, 48, 32 \(⋮\)x và x < 8
x e Ư( 48 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 16 ; 24 ; 48 }
x e Ư ( 32 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32 }
Mà x e Ư ( 42 , 32 ) và x < 8 nên x e { 2 ; 4 }
trả lời:
Phép nối: là việc sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
học tốt
Học sinh đã được làm quen với phép nối qua các bài học về phép nối lớp 9. Trong đó, theo Diệp Quang Ban, định nghĩa phép nối như sau: Phép nối là cách sử dụng những vị trí nằm ở đầu cầu, trước động từ của vị ngữ. Chúng có tác dụng thể hiện mối quan hệ để làm nổi bật lên quan hệ của hai câu được nối với nhau. Đây chính là cách liên kết các câu này với nhau.