\(\text{ Tôi hứa sẽ học tốt để........................}\left(\text{điền từ thích hợp}\right)\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

Tôi hứa sẽ học tốt để bố mẹ luôn vui lòng

k mk

học giỏi

9 tháng 8 2018

tôi hứa sẽ học tốt để thực hiện ước mơ trong tương lai

mỗi người có 1 ý khác nhau

hok tốt

28 tháng 11 2018

Thùy Linh Lê

1: từ không có dấu huyền là " cân "

2: hai

3: lòng

4: che

5: song

1 :Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Giải câu đố: 
Tôi thường đi cặp với chuyên 
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình 
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ  lòng

2 : "Nhà Bè nước chảy chia hai,
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

3 : "Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước."

4 : Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự  che chở của bạn bè.

5 :  Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng song  toàn."

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : 
"Én bay thấp, mưa ngập bờ ao 
Én bay cao, mưa  lại tạnh."

Câu hỏi 2:

Điền vào chỗ trống "r", "d" hay "gi" trong câu sau : "Một hành khách thấy vậy, không ấu nổi tức giận."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Các từ "nhanh nhẹn, đo đỏ, lung linh" đều là các từ 

Câu hỏi 4:

Giải câu đố: 
Tôi thường đi cặp với chuyên 
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình 
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ 

Câu hỏi 5:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống : 
"Nhà Bè nước chảy chia , 
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về."

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng  toàn."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Quan  từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau."

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đại từ  hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,...."

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một  nồng nàn yêu nước."

Câu hỏi 10:

 

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự  chở của bạn bè.

1
28 tháng 11 2018

câu 1:rào

câu 2:gi

câu 3:láy

câu 4:cân

câu 5:hai

câu 6:song

câu 7:hệ

câu 8:xưng

câu 9:lòng 

câu 10:che

11) Các câu văn trong đoạn sau liên kết nhau bằng cách nào . a)Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo giống mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại …” ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................b).  “Páp – lốp nổi tiếng là...
Đọc tiếp

11) Các câu văn trong đoạn sau liên kết nhau bằng cách nào .

 

a)Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo giống mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại …”

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................

b).  “Páp – lốp nổi tiếng là người làm việc nghiêm túc. Ông có thói quen xử lí công việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của ông thường được lặp lại rất nhiều lần.”

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

c). Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm.”

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................

d). Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................

 

d). Đác – uyn là một nhà bác học vĩ đại. Mặc dù đã nổi tiếng, ông vẫn ngày đêm miệt mài học tập.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................

 

e). Mùa hè, lá bàng xanh ngắt. Sang cuối thu, lá bàng ngả sang màu tía.

………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………..

 

g).  “Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý!”. Na không biết mình nghe có nhầm không. Đỏ bừng mặt, Na đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy.

………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………….

0
1 tháng 12 2021

Em ơi đề bài là j vậy

1 tháng 12 2021

a, Cây bị đổ vì gió thổi mạnh

b, Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ nếu em học giỏi

c, Ông tôi đã già vì ngày nào ông cũng quên ra vườn

d, Mây tan nên mưa tạnh dần

e, Hoa không đẹp nhưng mùi hương của nó thật là quyến rũ

em ko biết yêu cầu đề bài là ntn, nhưng e vẫn trả lời theo ý hiểu của em ạ. Nếu sai e xin lỗi nhé

TL: 

C nhé 

@@@@@@@@@@@ 

HT

22 tháng 12 2021

cây ngay không sợ chết đứng

22 tháng 12 2021

TL :

Cây ngay không sợ chết đứng

HT

@@@@@@@@@@@@@@

1.     Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo thành câu ghép biểu thị quan hệ tương phản :a.     …………ai nói ngả nói nghiêng…………ta vẫn vững như kiềng ba chân.b.     …………bà tôi tuổi đã cao………….bà tôi vẫn nhanh nhẹn, hoạt bát như hồi còn trẻ.c.      ………………tiếng trống trường tôi đã quen nghe……………hôm nay tôi thấy...
Đọc tiếp

1.     Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo thành câu ghép biểu thị quan hệ tương phản :

a.     …………ai nói ngả nói nghiêng

…………ta vẫn vững như kiềng ba chân.

b.     …………bà tôi tuổi đã cao………….bà tôi vẫn nhanh nhẹn, hoạt bát như hồi còn trẻ.

c.      ………………tiếng trống trường tôi đã quen nghe……………hôm nay tôi thấy lạ.

d.     ………….nó gặp nhiều khó khăn…………nó vẫn học giỏi.

2.     Từ mỗi câu ghép đã điền hoàn chỉnh ở bài tập 4, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu :

a,………………………………………………………………………………………………………………………………………………

a.     ………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b.     ………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      ………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
27 tháng 10 2017

 Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam

Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, là một danh y đời Trần. Một lần, ông dẫn các học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, hai ngọn núi tổng hợp cao uy nghi sừng sững đối mặt với một vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những bụi sâm nam lá xòe như những bàn tay, những bụi cây đinh lăng lá xanh mướt, những bụi cam thảo nam leo vướng vít cả mặt đường.

Dừng chân bên sườn núi, ông trầm ngâm nói với học trò:

- Ta đưa các con đến đây để nói cho các con biết rõ điều mà ta suy nghĩ nung nấu từ mấy chục năm nay.

Vài học trò xì xào:

- Chắc hẳn là điều gì cao siêu lắm nên thầy mới phải nung nấu lâu đến thế. Nguyễn Bá Tĩnh lắc đầu:

- Điều ta sắp nói với các con không cao như núi Thái Sơn, cũng chẳng xa như biển Bắc Hải mà ở gần trong tầm tay, ở ngay dưới chân các con đó.

Tất cả học trò đều im lặng, duy có người trưởng tràng kính cẩn hỏi:

- Thưa thầy, điều thầy định nói với chúng con có phải là cây cỏ ở dưới chân...

- Phải, ta muốn nói về ngọn cây và sợi cỏ mà hằng ngày các con vẫn giẫm lên... Chúng chính là một đội quân hùng mạnh góp vào với các đạo hùng binh của các bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược.

Rồi ông từ tốn kể:

- Ngày ấy, giặc Nguyên nhòm ngó nước ta. Vua quan nhà Trần lo việc phòng giữ bờ cõi rất cẩn trọng. Bên cạnh việc luyện tập dân binh, triều đình còn cắt cử người đôn đốc rèn vũ khí, chuẩn bị voi ngựa, lương thực, thuốc men... Song, từ lâu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam. Khi giáp trận tất có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chữa? Không chậm trễ, các thái y đã tỏa đi khắp mọi miền quê học cách chữa bệnh của dân gian bằng cây cỏ bình thường. Từ đó, vườn thuốc được lập ở khắp nơi. Núi Nam Tào và Bắc Đẩu chính là hai ngọn dược sơn các vua Trần xưa. Cây cỏ nước Nam đã góp phần làm cho những đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khỏe mạnh, can trường trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù mạnh hơn mình hàng chục lần, đông hơn mình hàng trăm lần.

Kể đến đây, Nguyễn Bá Tĩnh chậm rãi nói thêm:

- Ta càng nghĩ càng thêm quí từng ngọn cây, từng sợi cỏ của non sông, gấm vóc tổ tiên để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có dùng thuốc Nam chữa cho người Nam. Ta nói để các con biết ý nguyện của ta.

Theo con đường của danh y Tuệ Tĩnh, cho đến bây giờ, hàng trăm vị thuốc đã được lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc đã được tổng hợp từ phương thuốc dân gian để trị bệnh cứu người.