K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

cho mở ô chữ đầu vứi

16 tháng 4 2019

súng eiffel, súng sấp mặt, súng đồ chơi đủ 6 chữ

1 tháng 1 2019

Đóng góp to lớn của các triều đại trong cuộc kháng chiến:

- Đập tan tham vọng của giặc ngoại xâm

- Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Nâng cao tinh thần yêu nước

- Phát huy truyền thống quân sự Việt Nam

- Củng cố nền độc lập dân tộc

Mình mò thôi ko chắc đâu

Ai muốn vào team tui không

Xin lỗi rất nhiều vì đã làm sai quy luật, nội quy ạ

Mong mọi người đừng chửi

Học Tốt

16 tháng 2 2020

đừng như vậy nữa ,người ta lên đây để học ko phải để chơi ,sắp thi rồi lo ôn vào ,đang sốt sắng chờ đợi câu hỏi tự nhiên vào đây trả lời mấy cái câu ko ra j ,ko thấy nhục à 

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm chonhững thứ của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều...
Đọc tiếp

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ
ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho
những thứ của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,
lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc
kháng chiến.
a. Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng một biện pháp nghệ thuật đặc sắc. Hãy chỉ rõ và nêu tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
b. Tìm trong đoạn văn một câu rút gọn. Câu văn đó được rút gọn thành phần nào? Có tác dụng gì?
c. Học sinh chúng ta ngày nay cần phải làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của nhân dận?

1

Ai muốn vào team tui không

Xin lỗi rất nhiều vì đã làm sai quy luật, nội quy ạ

Mong mọi người đừng chửi

Học Tốt

giúp mình nha Câu 1: Văn bản có xuất xứ như thế nào? A. Trích trong tập “Đường cách mệnh” B. Trong cuốn “Người cùng khổ” C. Trong tập “Việt Bắc” D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần thứ 2, tháng 2 năm 1951. Câu 2: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào ? A. Thời kì kháng chiến chống Pháp B. Thời kì kháng chiến chống...
Đọc tiếp

giúp mình nha

Câu 1: Văn bản có xuất xứ như thế nào?
A. Trích trong tập “Đường cách mệnh”
B. Trong cuốn “Người cùng khổ”
C. Trong tập “Việt Bắc”
D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần thứ 2, tháng 2 năm
1951.
Câu 2: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì
nào ?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 3: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào
?
A. Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt
D. Cả A và B
Câu 4: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta
trong bài văn là ở thời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại

C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
Câu 5: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến
trong bài văn của mình ?
A. Tiềm tàng, kín đáo
B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục.
Câu 6: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì ?
A. Sử dụng biện pháp so sánh
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”

0
10 tháng 11 2021

D

10 tháng 11 2021

D

6 tháng 4 2018

Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta". Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.

 

6 tháng 4 2018

*Trong lịch sử đã học cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" đã làm sáng tỏ một chân lí.
- Đó là chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”:

Thành tựu

Thời Lý

Thời Trần

Kinh tế

- Nông nghiệp: phát triển. Nhà nước quan tâm đến sản xuất, trị thủy, khuyến khích khai hoang.

- Thủ công nghiệp: có bước phát triển mới, nhất là ngành ươm tơ, dệt lụa.

- Thương nghiệp: buôn bán, trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang.

Văn hóa

- Đạo Phật phát triển mạnh nhất. Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng. Nhiều trò chơi dân gian được dân chúng ham thích.

Giáo dục

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ

Khoa học - kĩ thuật

- Kiến trúc, điêu khắc: rất phát triển. Các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo.

- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt.

28 tháng 10 2019

Câu sau:Diến biến:SGK

Kết quả:cũng là SGK

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

Ý nghĩa lịch sử:

- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.

Tk đê!

1 tháng 11 2018

- Các tù trưởng có đóng góp to lớn trong viêc chỉ huy các đạo quân

- Các dân binh miền núi đã giúp tiêu diệt Châu Ung, căn cứ tập kết quân của giặc, phá hủy các kho tàng

- Trong kế hoạch "Tiên phát chế nhân", Lý Thường Kiệt cùng với Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm hai đường thuỷ, bộ tấn công sang đất Tống. Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu, góp phần làm nên thắng lợi.

- Các dân (ộc thiểu số còn nỗ lực góp phần làm nên chiến thắng trên sông Như Nguyệt - trận đánh quyết định thắng lợi cho quân dân ta, đánh tan âm mưu xâm lược của quân Tống.

Học tốt!!!