Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn có thể bị nhầm lẫn giữa 2 khái niệm là oxit axit và gốc axit
- cụ thể oxit axit thì sẽ tên nguyên tố +oxit
- còn gốc axit thì tên nguyên tố + đuôi at nhé
Gốc axit nói chung là nhóm nguyên tố hóa học :) và chỉ có phi kim
\(\text{Bài 6:}\)
\(\text{Gọi số hạt cần tìm là}:\) \(p;e;n\)
Ta có: \(p=e\)
\(\text{Tổng số hạt trong nguyên tố B là 46}\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)
\(\text{Số hạt không mang điện bằng}\) \(\dfrac{8}{15}\) \(\text{số hạt mang điện:}\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{8}{15}2p=\dfrac{16}{15}\left(2\right)\)
\(\text{Từ}\) \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy B là photpho, KHHH là P}\)
gọi công thức XO
ta có M (XO)=\(\frac{16}{60}.100=\frac{80}{3}=27\)g/mol
=> MX=27-16=11g/mol
=> X là Boron (B)
dạ bạn ơi cái này mới thuooch về chượng I nên bạn ấy chưa hc về mol vì vậy cách này hok đc ạ
các nguyên tử thuộc một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau có cùng có proton trong hạt nhân
1, có cùng số proton trong hạt nhân, đều có tính chất hóa học như nhau
2, +Nguyên tố hh là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
+ Các nguyên tố hh có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người, nếu cơ thể thiếu 1 nguyên tố hh nào đó, vd: thiếu canxi cố thể mắc rất nhiều bệnh. Do đó, trong chế độ ăn cần cung cấp đầy đủ các nguyên tố hh cần thiết
3, + Natri: Na; p=e=11
+ Magie: Mg; p=e=12
+ Sắt: Fe; p=e=26
+ Clo: Clo; p=e=17
Gọi công thức hóa học A : XH4
Vì phân tử chất đó nặng gấp 8 lần phân tử Hiđrô nên :
\(\frac{M_A}{2.M_H}=8\)
\(\frac{M_A}{2.1}=8\)
\(\rightarrow M_A=16\)
Mặt khác :
\(M_A=M_X+4.M_H\)
\(\rightarrow M_X+4=16\)
\(M_X=12\)
\(\rightarrow X\) là Cacbon, ký hiệu là C, nguyên tử khối là 12 đvC.
\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{12}{16}.100\%=75\%\)
Vậy ...
Ta có :
PTKH = 1 * 2 = 2 đvC
=> PTKhợp chất = 2 * 8 = 16 đvC
do hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X và 4 nguyên tử Hiđro
=> PTKhợp chất = NTKX + NTKH * 4
=> 16 đvC = NTKX + 4 đvC
=> NTKX = 12 đvC
=> X là nguyên tố Cacbon (C)
=> % của X trong hợp chất trên là :
12 : 16 * 100% = 75%
a|)X là Nito vì có 7 proton
e là 7 vì số e=số p
b) nguyên tử x nặng hơn hidro và nặng hơn 14 lần nguyen tử hidro
like cho mik nahs
BÀI 1 :
Gọi số proton,notron,electron của nguyên tử nguyên tố A lần lượt là p,n,e(p,n,eϵN*)
TA CÓ :
p + n + e = 80 => 2p + n = 80 (vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
Do trong nguyên tử nguyên tố A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 20 hạt
=> 2p - e = 20
Kết hợp (1) ta được :
2p = 50 => p = 25 (hạt)
=> e = 25 (hạt)
=> n = 30 (hạt)
Vậy số proton , notron , electron của nguyên tử A lần lượt là 25 , 30 , 25 (hạt)
Bài 2 :
Do nguyên tử nguyên tố B có số hạt proton là 17 (hạt)
=> Số electron trong nguyên tử B là 17 (hạt)
TA CÓ :
17 = 2 + 8 + 7
=> Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố A là 3 lớp và số electron lớp ngoài cùng là 7 ( hạt )
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
bạn phải ghi bài ra chứ ghi thế này mk hc qua r sao mở lại sách đc
Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là : 2.14=28(đvC)
Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic
Kí hiệu hóa học là Si.