
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Hòa tan quặng vào HNO3 thoát ra khí màu nâu là NO2.
Dung dịch thu được cho tác dụng với dd BaCl2 → kết tủa trắng là BaSO4 (không tan trong axit mạnh)
⇒ Quặng sắt ban đầu là FeS2
PTHH:
FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Goi x la so gam cua CuO
x+15,2 la so gam cua Fe3O4
Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8
mCuO=8g=>n=0,1mol
mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol
CuO + H2-->Cu+ H2O
0,1 0,1
Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O
0,1 0,1
mCu=0,1.64=6,4g
mFe=0,1.56=5,6g
38. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng?
A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126.
39. Dùng quặng hematit chứa 90% Fe2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Hiệu suất quá trình là 80%. Khối lượng quặng hematit cần dùng là:
A. 1884,92kg B. 1880,2kg C. 1900,5kg D. 1905,5kg
40. Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe, cho biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. Khối lượng gang thu được là:
A. 55,8 tấn B. 56,712 tấn C. 56,2 tấn D. 60,9 tấn
Câu 38:
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow3Fe+4CO_2\)
Ta có:
\(m_{Fe}=80.95\%=760\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(tt\right)}=\frac{760}{99\%}=767,7\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{767,7}{56}\Rightarrow n_{Fe3O4}=\frac{n_{Fe}}{3}=\frac{2559}{560}\)
\(m_{Fe3O4}=\frac{2559}{560}.\left(56.3+16.4\right)=1060,157\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{1060,157}{80\%}=1325,19625\left(tan\right)\)
Đáp án A nhé ( Nếu bạn lấy ít số sau thì sẽ ra kết quả như vậy , đây mình lần 3 số )
Câu 39:
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
\(m_{Fe}=1.95\%=0,65\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(lt.tao.ra\right)}=\frac{0,95}{80\%}=1,19875\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(lt\right)}=\frac{1,1875}{56}\)
\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=\frac{1,1875}{112}\)
\(m_{Fe2O3}=\frac{1,1875}{112}.\left(56.2+16.3\right)=\frac{95}{56}\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{\frac{95}{56}}{90\%}=1,885\left(tan\right)\)
P/s :Mình làm tròn số ( đáp án A nhé )
Câu 40:
\(m_{Fe3O4}=100.80\%=80\left(tan\right)\)
Trong 232 g Fe3O4 có 168 tấn Fe (do Fe chiếm 95%)
=> 80 tấn Fe3O4\(\Rightarrow\frac{168.80}{232}=57,931\left(tan\right)\)
Khối lượng Fe để luyện gang là \(57,931.93\%=53,876\left(tan\right)\)
Khối lượng gang thu được là :\(53,876.95\%=56,712\left(g\right)\)
Câu 1:
C. H2SO4 loãng; BaCl2; Zn.
Câu 2:
D. Ca(HCO3)2 và MgCl2
Câu 3:
B. 8,96gam
Câu 4:
D. 9,04 gam
Câu 5:
C. Hàm lượng cacbon trong thép từ 2 -3% khối lượng
Câu 6:
D. hematit
Câu 7:
D. Mg, Al, Zn
Câu 8:
B. [Ar]3d54s1
Câu 9:
C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và tính nhiễm từ
Câu 10:
A. 4,08
Câu 11:
A. 6,12g
Câu 12:
D. Đun nóng
Câu 13:
B. 0,041
Câu 14:
A. MgO, Al2O3, ,Fe, Cu.
Câu 15:
A. 3,9 gam
Câu 16:
B. Fe, Cu, Cr
Câu 17:
A. Cr(OH)2
Câu 18:
C. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao
Câu 19:
B. NaOH.
Câu 20:
C. 5,91g
Câu 21:
C. K
Câu 22:
A. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và có khí thoát ra.
Câu 23:
A. Cu + O2 + HClà
Câu 24:
A. Điện phân NaCl nóng chảy
Câu 25:
C. Fe2O3, FeCl3
Câu 26:
A. 3
Câu 27:
C. dung dịch Br2
Câu 28:
A. Fe, Al, Zn, Cu
Câu 29:
D. 4