\(\frac{1}{3}\)ST3. Tìm 3 số

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng 3 số đó:

Tổng 3 số= TBC.3=75.3=225

Ta gọi số thứ nhất, số thứ hai, số thứ ba lần lượt là a,b,c.

Theo đề bài, ta có:

a= 2.b

a=\(\frac{1}{3}c\)

=> b= 1/6 c

Ta có: 1/6 c + 1/3 c + c= 225

<=> 3/2 c= 225

=>c= 225:3/2

=>c=150 ->(1)

Ta có: a= 1/3 c= 1/3. 150= 50 -> (2)

b= 1/6 c= 1/6. 150= 25 -> (3)

Từ (1), (2), (3) => Số thứ nhất: 50

Số thứ hai: 25

Số thứ ba: 150.

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

21 tháng 4 2016

a)\(3\frac{1}{3}\)của A là \(-13,25-16\frac{3}{4}=-30\)

\(\Rightarrow\)A=\(-30:3\frac{1}{3}=-9\)

b) B=\(1\frac{2}{5}:\frac{4}{3}+2=3.05\)

mà 75%=0.75

\(\Rightarrow\)75% của B=3.05x0.75=2.2875

c)tỉ số phần trăm của A và B là\(-\frac{24000}{61}\)

15 tháng 4 2019

gọi số thứ nhất là a , số thứ hai là b

Ta có 1/2a =2/3 b(1)

            a+b=116(2)

Từ (1)=> a= 4/3 b thay vào (2) ta được

          4/3b+b=116

                 b=87=> a= 116-87= 29

Vậy..

15 tháng 4 2019

Ta quy đồng 1/2 và 2/3 là 3/6 và 4/6

Vậy số thứ nhất 3 phần, số thứ hai 4 phần

Vẽ sơ đồ

Bài giải 

Số thứ nhất là

(116 - 1 ):2 = 

Số thứ hai là 

(116 - 1 ):2 =