Tay đua xe đạp Dương Anh Đức trong đợt đua tại thành phố Hà Nội với quãng đường đua là 10 vòn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Quãng đường phải chạy:

\(s=15.4=60\left(km\right)\)

Vận tốc của tay đua:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{60}{1,2}=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

18 tháng 2 2020

Giải:

a. Đổi: 15 phút = 0,25 giờ

Vận tốt trên quãng đường thứ nhất:

\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{8}{0,25}=32\) (km/h)

Vậy vận tốt trên quãng đường thứ nhất là 32 km/h.

b. Thời gian đi hết quãng đường thứ hai:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{6}{30}=0,2\) (giờ)

Vậy thời gian đi hết quãng đường thứ hai là 0,2 giờ.

c. Vận tốc trung bình trên hai quãng đường:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{8+6}{0,25+0,2}=\frac{14}{0,45}=\frac{280}{9}\approx31,1\) (km/h)

Vậy vận tốc trung bình trên hai quãng đường là 31,1 km/h

Chúc bạn học tốt@@

19 tháng 10 2016

2m/s = 7,2 km/h

1h30'=1,5h

Vận tốc khi thuyền xuôi dòng là:

v1=18 + 7,2 =25,2 (km/h)

Thời gian thuyền đi xuôi dòng ( A -> B )

t1 = sAB / 25,2 (h)

Vận tốc thuyền đi ngược dòng là:

v2 = 18 - 7,2 =10,8 (km/h)

Thời gian thuyền đi ngược dòng ( B -> A)

t2 = sAB / 10,8 (h)

t1 + t2 =1,5

=> sAB / 25,2 + sAB / 10,8 = 1,5

Giải phương trình trên ta được

sAB = 11,34 (km)

20 tháng 10 2016

cảm ơn!!!!!haha

 

22 tháng 12 2016

Tóm tắt:

s1 = 45 km

t1 = 2 h 15' = 2,25 h

s2 = 30 km

t2 = 24' = 0,4 h

s3 = 10 km

t3 = 0,25 h
__________________

a) v1, v2, v3 = ? (km/h)

b) vtb = ? (km/h)

Giải:

a)

Vân tốc trên quãng 1:

\(v_1=\frac{s_1}{t_1}=\frac{45}{2,25}=20\) (km/h)

Vẫn tốc trên quãng 2:

\(v_2=\frac{s_2}{t_2}=\frac{30}{0,4}=75\) (km/h)

Vận tốc quãng 3:

\(v_3=\frac{s_3}{t_3}=\frac{10}{0,25}=40\) (km/h)

b)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{45+30+10}{2,25+0,4+0,25}=29,31\) (km/h)

ĐS: a) 20 km/h, 75 km/h, 40 km/h và b) 29,31 (km/h)

28 tháng 11 2016

R = 250 m = 0,25 km

Chiều dài của trường đua chính là chu vi của hình tròn bán kính 0,25km

s = π.2.R=3,14 . 2 . 0,25= 1,57km

khi bắt đầu xuất phát tại 1 điểm, vì 2 xe di chuyển cùng chiều nên khoảng cách 2 xe chính là độ dài của trường đua

Thời gian để 2 xe gặp nhau lần 1 kể từ lúc xuất phát là:

t = \(\frac{s}{v_2-v_1}=\frac{1,57}{35-32,5}=0,628\left(h\right)=38\left(p\right)\)

vậy lần gặp đầu tiên của 2 xe vào lúc 5h8p

Quãng đường xe 1 đi được trong thời gian t là:

s1 = v1.t = 0,628 . 32,5 = 20,41 (km)

Quãng đường xe 2 đi trong thời gian t là:

s2 = v2.t = 0,628 . 35 = 21,98 (km)

b) từ câu a ta có, khi 2 xe xuất phát từ 1 điểm thì cứ sau t = 0,628 h thì lại gặp nhau 1 lần,

Vậy số lần gặp nhau trong 1,5 h là:

n = \(\frac{1,5}{0,628}=2,4\left(l\text{ần}\right)\)

Vì n ϵ N
nên n chỉ có thể = 2
Vậy trong 1,5 h 2 xe gặp nhau 2 lần

 

)

5 tháng 8 2017

còn 4h30p thì sao, không tính hả

 Câu 1:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:55km/h50km/h60km/h53,75km/hCâu 2:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung...
Đọc tiếp

 

Câu 1:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 2:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 3:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 4:

Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.

  • ma sát

  • quán tính

  • trọng lực

  • lực

Câu 5:

Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:

  • Lau chùi.

  • Tra dầu mỡ.

  • Thay đổi cấu tạo vòng bi.

  • Thay vòng bi.

Câu 6:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ ?$v_1$ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ ?$v_2$ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

  • lực hấp dẫn

  • lực ma sát nghỉ

  • lực ma sát lăn

  • lực ma sát trượt

Câu 9:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.

Câu 10:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

  • 15km/h

  • 8,18km/h

  • 10km/h

  • 8km/h

  •  
4
18 tháng 10 2016

Câu 1: 

Làm:

Tổng thời gian đi:

3+5=8(giờ)

Tổng quãng đường:

60x3+50x5=430(km)

Vận tốc trung bình của xe:

Áp dụng công thức, ta có:

v=s/t=> voto= s/t= 430/8=53,75 (km/h)

=> Chọn đáp án cuối.

19 tháng 10 2016

câu 9

chuyển động ô tô lúc bắt đầu rời bến